Chuyển đến nội dung chính

Hoa Anh Đào

những tắm hình Hoa Anh Đào được chụp dưới sắc màu hoa rực rỡ đầy lãng mạn....


    Ảnh đẹp hoa anh đào khoe sắc
    Hoa anh đào nở rực bên dòng sông Potomac ở thủ đô Washington, Mỹ, hay trải thành thảm dày ở Cung điện hoàng gia thuộc thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
     Hoa anh đào nhìn về phía Đài tưởng niệm Washington, Mỹ.
     
     Anh đào bao phủ tường thành ở Cung điện hoàng gia, Tokyo, Nhật Bản.
     
     Chim chích đậu trên cành anh đào vàng ở vịnh Tidal, thủ đô Washington, Mỹ.
     
     Anh đào phủ kín bờ sông Potomac, thủ đô Washington, Mỹ.
     
    Mưa rơi trên cây anh đào ở vịnh Tidal, thủ đô Washington, Mỹ
     
     Hoa đào nở tại Công viên quốc gia ở Washington, Mỹ.
     
    Anh đào nở tại chân đồi thuộc dãy núi Alps, gần Verona, Italy.
     
     Hoa đào nở sáng rực tại khu vườn thuộc một nhà hát geisha ở Kyoto, Nhật Bản.
     
    Anh đào trải thành thảm dày ở Waynesboro, Pennsylvania, Mỹ.
     
    Anh đào nhìn qua Lăng tưởng niệm Jefferson ở Washington, Mỹ.
    (Theo National Geographic)


    HOA ANH ĐÀO

    Biểu tượng Nhật Bản
    Tên tiếng Nhật : Sakura
    Tên tiếng Anh : Cherry blossom
    Sakura là quốc hoa của Nhật bản. Đặc điểm của nó là rơi trong khi còn đương độ tươi thắm. Hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần võ sĩ đạo – samurai – biết chết một cách cao đẹp.

    Nhật Bản có câu : "A flower is a cherry blossom, a person is a Samurai" (Nếu là hoa, xin làm hoa anh đào. Nếu là người, xin làm một võ sĩ đạo) . Điều đó có nghĩa là, khi một võ sĩ đạo đối mặt với hiểm nguy, anh ta không run sợ trước cái chết, bởi vì, giống như hoa anh đào, anh ta sẽ tự đâm mình và gục xuống ngay lập tức, không ngần ngại.
    Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù dung và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mĩ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ. Trong ngôn ngữ Nhật, nhất là trong thơ ca, chữ ''hana'' (hoa) và ''sakura'' hầu như đồng nghĩa.
    Hoa anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần lễ thứ hai của tháng Tư, lễ hội hoa anh đào được tổ chức khắp nơi đón mùa xuân mới và mọi người tụ tập trong các buổi tiệc ngắm hoa ''ohanami'' (flower viewing) parties.
    Người Nhật có tình cảm đặc biệt với hoa anh đào. Không chỉ ở công viên mà cả trường học, con đê, bên bờ ao và hai bên đường sắt… nơi nơi đều có hoa đào. Mỗi khi mùa xuân đến, hoa đào như phủ khắp đất nước Nhật Bản. Cả một màu hồng phấn ôm trọn lấy núi đồi, lan toả khắp phố phường tượng trưng cho một mùa lãng mạn và đẹp nhất: mùa hoa anh đào.
    Mùa hoa anh đào năm nay nở rộ vào khoảng ngày cuối tháng 3, sớm hơn mọi năm một tuần lễ. Bắt đầu là ở Osaka, Kyoto, đến đầu tháng 4 sẽ trải dài khắp Tokyo và đến hạ tuần cuối tháng sẽ là Hokkaido. 
    Thưởng thức hoa đào cũng có rất nhiều cách. Đi tản bộ xuyên qua con đường hoa; cùng người thân hay bè bạn uống rượu ngâm thơ dưới gốc đào hay ngồi trên chiếc thuyền nhỏ trôi theo bờ sông trải dài hoa phấn … Dưới những tán cây anh đào trùng điệp muôn ngàn bông hoa hồng nhạt, người ta uống rượu sakê và ca múa, liên hoan thật vui vẻ.
     
    Mình xin post lên vài bức ảnh của Hoa anh Đào để mọi người thưởng thức. Nếu có dip cũng phải sang Nhật chứ nhỉ

    1.1
    2.jpg
    4.jpg
    DSCF0147.jpg
    1032006221243.jpg
    1032006222839.jpg
    DSCF0020.jpg
    DSCF0023.jpg
    DSCF0038.jpg
    DSCF0039.jpg
    DSCF0049.jpg
    DSCF0057.jpg
    DSCF0064.jpg
    DSCF0075.jpg
    DSCF0075.jpg
    DSCF0144.jpg
    Image089.jpg


    Bí mật về Hoa Anh Đào



    Tên tiếng Nhật : Sakura
    Tên tiếng Anh : Cherry blossom
    Sakura là quốc hoa của Nhật bản. Đặc điểm của nó là rơi trong khi còn đương độ tươi thắm. Hoa anh đào tượng trưng cho tinh thần võ sĩ đạo – samurai – biết chết một cách cao đẹp.
    Nhật Bản có câu : "A flower is a cherry blossom, a person is a Samurai" (Nếu là hoa, xin làm hoa anh đào. Nếu là người, xin làm một võ sĩ đạo) . Điều đó có nghĩa là, khi một võ sĩ đạo đối mặt với hiểm nguy, anh ta không run sợ trước cái chết, bởi vì, giống như hoa anh đào, anh ta sẽ tự đâm mình và gục xuống ngay lập tức, không ngần ngại.
    Du lịch Nhật Bản
    Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù dung và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mĩ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ. Trong ngôn ngữ Nhật, nhất là trong thơ ca, chữ ''hana'' (hoa) và ''sakura'' hầu như đồng nghĩa.
    Hoa anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần lễ thứ hai của tháng Tư, lễ hội hoa anh đào được tổ chức khắp nơi đón mùa xuân mới và mọi người tụ tập trong các buổi tiệc ngắm hoa ''ohanami'' (flower viewing) parties.
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Người Nhật có tình cảm đặc biệt với hoa anh đào. Không chỉ ở công viên mà cả trường học, con đê, bên bờ ao và hai bên đường sắt… nơi nơi đều có hoa đào. Mỗi khi mùa xuân đến, hoa đào như phủ khắp đất nước Nhật Bản. Cả một màu hồng phấn ôm trọn lấy núi đồi, lan toả khắp phố phường tượng trưng cho một mùa lãng mạn và đẹp nhất: mùa hoa anh đào.
    Mùa hoa anh đào năm nay nở rộ vào khoảng ngày cuối tháng 3, sớm hơn mọi năm một tuần lễ. Bắt đầu là ở Osaka, Kyoto, đến đầu tháng 4 sẽ trải dài khắp Tokyo và đến hạ tuần cuối tháng sẽ là Hokkaido.
    Thưởng thức hoa đào cũng có rất nhiều cách. Đi tản bộ xuyên qua con đường hoa; cùng người thân hay bè bạn uống rượu ngâm thơ dưới gốc đào hay ngồi trên chiếc thuyền nhỏ trôi theo bờ sông trải dài hoa phấn … Dưới những tán cây anh đào trùng điệp muôn ngàn bông hoa hồng nhạt, người ta uống rượu sakê và ca múa, liên hoan thật vui vẻ
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản
    Hoa anh đào Nhật Bản

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cảnh giác với thuật chiêu hồn ( THÔI MIÊN HỌC)

THÔI MIÊN LÀ GÌ ? Không chỉ đột nhập vào nhà để trộm cắp, hiện giờ gần giáp Tết âm lịch, các băng nhóm sẽ lộng hành tiếp cận người đi đường để bắt chuyện khiến nạn nhân không còn tỉnh táo và ra tay đoạt tài sản. Đó là dùng “thuật thôi miên” để cướp đoạt hiện vật – hiện kim trên người các nạn  nhân. Như vào tối 10/12/2010, chị Võ Thị H… (ngụ quận Bình Thạnh) đang chạy xe máy đến gần ngã tư Hàng Xanh, bỗng có một phụ nữ xin đi nhờ một đoạn. Ngồi sau xe, chị ta nói đủ thứ chuyện. Khi phụ nữ này xuống xe, một lát sau, chị H… mới tỉnh táo và phát hiện mình đã bị mất chiếc điện thoại di động trong túi quần. Như ảo thuật Trước đó, tối 7/12, anh Nguyễn Văn S… (ngụ quận Tân Bình) đi bộ trên đường Trường Sơn, khi đến gần công viên Hoàng Văn Thụ thì có hai phụ nữ tới hỏi đường. Họ hỏi đi hỏi lại rồi một người đập nhẹ vào vai anh S… Khi hai phụ nữ bỏ đi một đoạn, anh này mới tỉnh lại và phát hiện mình đã bị mất bóp tiền, trong đó có hơn 4 triệu đồng. Anh S.. cho biết sau khi bị đập

Thở đi nhẹ một kiếp người, vui đi để có nụ cười thênh thang!

ĐỜI THAY ĐỔI KHI CHÚNG TA THAY ĐỔI ! Đào Tiềm một hiền sĩ đời Tấn nói rằng: “Đạt nhãn tiền bất khả ngôn mệnh” nghĩa là với người đã giác ngộ không nên nói chuyện số mệnh.                                                                  TIẾN LÊ

sấm trạng trình

BẢN I * MAI LĨNH 1939 NGUYỄN BỈNH KHIÊM SẤM KÝ TOÀN TẬP Sơn Trung sưu tập, hiệu đính và chú giải GIA HỘI 2010 LỜI NÓI ĐẦU CỦA SƠN TRUNG THƯ TRANG CHỦ NHÂN Chim xa bầy thương cây nhớ cội! Vì tự do mà chúng ta phải ly hương rất là đau đớn. Chúng ta bị nhiều thiệt thòi vì ở ngoại quốc thiếu tài liệu nghiên cứu . Mà đồng bào ở quốc nội cũng gặp khó khăn vì sự ngăn cấm tự do văn hóa của bạo quyền. Vì vậy mà tôi lập Sơn Trung thư trang để làm một thư viện nhỏ với tinh thần vô vị lợi, tôi có thể giữ cho tôi và cống hiến cho moi người. Khi còn ở Việt Nam, tôi đã thu thập một số sách, một số tài liệu, trong đó có Sấm Trạng Trình. Xưa nay có rất nhiều bản khác nhau vì nhiều người sửa đổi. Không biết bản nào là bản chính, nên trước khi san định, nghiên cứu, chúng ta phải sưu tập tài liệu. Tại các thư viện Việt Nam nhất là tại Hà Nội có nhiều bản Sấm Trạng Trình chữ Nôm và các bản này cũng khác nhau. Sấm ký ở bản A có 262 câu, gồm 14 câu “cảm đề” và 248 câu “sấm