CÁCH TÌM CUNG TUỔI BỔN MẠNG :
Chỗ các con số nên đọc:
1: Nhứt Khảm, 2: Nhì Khôn, 3: Tam Chấn,
4: Tứ Tốn, 5: Ngũ Trung, 6: Lục Càn,
7: Thất Đoài, 8: Bát Cấn, 9: Cửu Ly.
Thí dụ 1: Năm 1937, tính người tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi coi Nam cung gì, Nữ cung gì?
Cung của Bà: Bạn bấm tay lên cung Nhì Khôn, theo chiều nghịch đếm y như trên, hay 19 tuổi bỏ con số 9 đi, đếm 1 tại Nhì Khôn, 2 tại Nhất Khảm, 3 tại Cửu Ly. Bà 39 tuổi thuộc cung Ly.
Thêm thí dụ nữa: Người 31 tuổi Nam cung gì, Nữ cung gì?
Nam năm nay (1987) khởi tại Tứ Tốn, thuận hành đếm 10, tại Ngũ Trung 20, tại Lục Càn 30, tại Thất Đoài 31.
Vậy: Nam cung Đoài.
Nữ khởi tại Nhì Khôn, nghịch hành đếm 10, Nhất Khảm đếm 20, tại Cửu Ly 30, tại Bát Cấn 31.
Vậy: năm nay tuổi 31 Nữ cung Cấn.
Các bạn chỉ tập năm, ba tuổi khác như vậy là quen, nếu có nghi ngờ thì tra cứu lại bảng lập thành ở sau phần này.
CHÚ Ý: Cung Ngũ Trung, hễ Nam là Nhì KHÔN, Nữ là BÁT CẨN.
KIẾT TINH THỨ NHỨT: Sanh khí: Phàm cung mạng hiệp được phương Sanh Khí này lợi cho việc làm quan, làm ăn mau giàu, nhơn khẩu được thêm, khách khứa tới đông, đến năm, tháng Hợi, Mẹo, Mùi thì được đại phát tài. Có 5 đứa con, dễ nuôi.
KIẾT TINH THỨ HAI: Thiên y: Nếu vợ chồng hiệp mạng được cung Thiên y và tạo tác nhà cửa, đường ra vào được Phương này thì giàu có ngàn vàng, không tật bịnh, nhơn khẩu, ruộng vườn, súc vật được đại vượng, khoảng một năm có của. Đến năm, tháng Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì phát tài. Được 3 con.
KIẾT TINH THỨ BA: Diên niên (Phước đức): Vợ chồng hiệp mạng được cung này, đường ra vào, phòng, nhà miệng lò bếp xoay vế phương Diên niên chủ về việc: trung phú, sống lâu, của cải, có 4 đứa con, cưới gã sớm; vợ chồng vui vẽ, nhơn khẩu, lục súc được đại vượng. Ứng vào năm, tháng Tỵ, Dậu, Sửu.
KIẾT TINH THỨ TƯ: Phục vì (Quy hồn): Phàm vợ chồng hiệp được cung Phục vì được Tiểu phú, Trung thọ, sanh con gái nhiều, con trai ít. Cửa lò bếp, trạch chủ nhà được phương Phục vì gặp năm có Thiên Ất Quy Nhơn đến Phục vì ắt sanh con quý, dễ nuôi (Muốn cầu con nên đặt lò bếp day miệng về hướng này).
HUNG TINH THỨ NHỨT: Tuyệt mạng: Phương hướng nhà, Bổn mạng phạm cung Tuyệt mạng có thể bị tuyệt tự, tổn hại con cái, không sống lâu, bịnh tật, thối tài, ruộng vườn súc vật bị hao mòn, bị người mưu hại (người hà bị mưu hại: thương nhơn khẩu). Ứng vào năm, tháng Tỵ, Dậu, Sửu.
HUNG TINH THỨ HAI: Ngũ Quỷ (Giao chiến): Nhà cửa phạm nhằm cung Ngũ quỷ, bị những chuyện: Tôi tớ bỏ trốn, bị mất trộm 5 lần, lại còn bị hỏa hoạn, bịnh tật, khẩu thiệt, hao mòn ruộng vườn, gia súc, thôi tài, tổn nhơn khẩu. Lâm nạn vào năm, tháng: Dần, Ngọ, Tuất.
HUNG TINH THỨ BA: Lục sát (Du hồn): Nếu phương hướng nhà cửa phạm nhằm thì bị: mất của, cải vả, hao mòn gia súc vườn ruộng, thương tổn người nhà. Ứng vào năm, tháng: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
HUNG TINH THỨ TƯ: Họa hại (Tuyệt thế): Phương hướng nhà cửa, cưới gã vân vân ... phạm vào thì bị: quan phi, khẩu thiệt, bịnh tật, của cải suy sụp, thương nhơn khẩu. Ứng hại vào năm, tháng: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
NHẬN XÉT: Phàm Bổn mạng, nên trang nghi nơi bốn Kiết tinh: để cửa ngõ, dựng buồng, chỗ thờ phượng đạt kho đụn, đường ra vào thì tốt. Còn nơi bốn Hung tinh nên đặt nhà xí, hầm phân, xây lò bếp, cối xay giã, đá mài, giặt rửa để yển trấn hung thần thì khỏi lo tai nạn, lại đặng may mắn đến. Điễm này nên dè dặt, tin hay không tin là tùy mình, kẽ tu hành có đức trọng thì qua khỏi, bằng người thường thì sẽ thấy!
7. CỮU TINH CHẾ PHỤC
Sanh khí giáng Ngũ quỷ
Thiên y chế Tuyệt mạng
Diên niên yểm Lục sát
Chế phục an bài đinh
Thí dụ: Nhà ở để cửa phạm phương Ngũ quỷ, nên để miệng lò, bếp day hướng Sanh khí thì trừ được. Phạm Tuyệt mạng day hướng Thiên y, phạm Lục sát day hướng Diên niên, nhưng phải nhớ kỹ là lò, bếp phải đặt tại bốn hung phương mới đúng. Nghĩa là lò bếp đặt tại 4 hung phương; miệng lò, bếp ngó qua 4 kiết phương.
Sau đây là bảng lập thành CUNG PHI BÁT TRẠCH từ Thượng ngươn năm 1864 đến Hạ ngươn năm 2043.
Nên nhớ:
- Thượng ngươn từ năm 1864 đến 1923
- Trung ngươn từ năm 1924 đến 1983, và
- Hạ ngươn từ năm 1984 đến 2043
Hết Hạ ngươn Lục giáp thì trở lại Thượng ngươn bắt đầu vào năm 2044.
CÁCH TÌM PHI CUNG BÁT TỰ
Như trên ta đã biết cung Phi Bát trạch và Bát tự của Nữ mạng vẫn là một thì cách tính cũng vẫn là một. Vậy ta cứ theo các cách tính cung Phi Bát trạch mà tính cung Phi Bát tự của Nữ mạng, rối từ cung Phi của Nữ mạng mà suy ra cung Phi Bát tự của Nam mạng theo bảng đối ứng lập thành sẳn dưới đây.
Hễ: Nữ 1 thì Nam 2, Nữ 2 thì Nam 1, cộng 1 với 2 lại thành 3. Số 3 là con số căn bản.
Rồi hễ: Nữ 3 thì Nam 9, Nữ 4 thì Nam 8, Nữ 5 thì Nam 7, Nữ 6 thì Nam 6, Nữ 7 thì Nam 5, Nữ 8 thì Nam 4, Nữ 9 thì Nam 3. Giờ ta đem cộng từng cặp một của 7 cung Nam Nữ này lại thì thành ra số 12.
Vậy con số 3 và con số 12 là con số căn bản để tính ra cung số Nam Nữ Bát tự lữ tài. Hễ biết cung Nam mạng thì tìm ra cung Nữ mạng, biết cung Nữ mạng thì tìm ra cung Nam mạng. Hễ dưới 3 thì trừ cho 3, còn trên 3 thì trừ cho 12 thì ra cung số của Nam hoặc của Nữ.
Xin tóm lược để dễ thấy:
Nữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nam
2
1
9
8
7
6
5
4
3
Khi các bạn theo cách tính cung Phi Bát trạch ở truớc mà tìm ra cung Phi Bát tự của bên Nữ rồi, theo số cung của bên Nữ ở trên mà dò ra số cung của bên Nam ở dưới.
Xin nhắc lại số cung nên đọc:
1: Nhứt Khảm, 2: Nhì Khôn, 3: Tam Chẩn, 4: Tứ Tốn, 5: Ngũ Trung, 6: Lục Càn, 7: Thất Đoài, 8: Bát Cấn, 9: Cửu Ly.
Thí dụ: Tính người năm nay 1987 là 38 tuổi (tức sanh vào năm 1950) coi cung Phi Bát tự Nam cung gì? Nữ cung gì?
Ở phần trước, nói về cung Phi Bát trạch tôi đã giới thiệu với các bạn tất cả 5 cách tìm về cung Phi, trong đó một phép tính theo xưa căn cứ theo Tam ngươn, Lục giáp, bốn phép tính theo nay nương vào năm Dương lịch. Các bạn tùy ý dùng bất cứ cách tính nào để tính cung Phi cho Nữ mạng đều được vì cung Phi của Nữ mạng Bát trạch và Bát tự dùng chung một cung.
Giả như ta theo cách mới thứ nhứt để tính, như bàn tay mẫu dưới đây:
Đây là bàn tay nữ, điểm theo chiều nghịch theo mũi tên chỉ. Năm nay 1987 khởi điểm tại cung 2: Nhì Khôn. Ta nên cộng số tuổi như vầy rồi sẽ tính: 3+8=11 trừ cho 9 còn lại 2. Ta dùng số 2 mà tính.
Thất, Nhất, Tứ cung Nam khởi số
Ngũ, Nhì, Bát cung Nữ tam ngươn,
Nam nghịch, Nữ thuận tầm bổn mạng,
Nữ Bát, Nam Nhì ký Ngũ Trung.
Trong bài trên chỉ thay đổi có câu đầu mà thôi. Trong bài tầm cung Phi Bát trạch thì Nhứt, Tứ, Thất cung ... còn đây thì Thất, Nhứt, Tứ cung ... Nghĩa là khi tìm cung Phi Bát tự cho bên Nam thì: Thượng ngươn khởi tại 7: Thất Đoài, Trung ngươn khởi tại 1: Nhứt Khảm, Hạ ngươn khởi tại 4: Tú Tốn, đếm theo chiều nghịch. Các chi tiết khác vẫn y như ở phần Bát trạch. Xin xem lại chỗ tìm cung phần Bát trạch đoạn trước.
Dưới đây là bảng lập thành Bát tự Phi cung để các vị tiện tra tìm. Bảng này chỉ tính từ đầu Trung ngươn 1924 đến Hạ ngươn 2043.
CHÚ Ý:
Xem cung Bát tự chỉ để biết kiết hung về hiệp hôn của tuổi vợ chồng mà thôi, đừng lấy cung này mà xem vè kiết hung trong việc tạo tác như cung Bát trạch ở trước là sai.
TIẾN LÊ
CÁCH TÌM CUNG
Trích bài viết của tác giả Thích Hoàn Thông bên trang nhà Quảng Đức !
Cung là từ tám quẻ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn ... mà ra. Mỗi người đều có 3 cung: Cung Sanh, Cung Phi Bát Trạch và Cung Phi Bát Tự, thêm cung Tử nữa (khi chết mới tính) là bốn cung cả thảy.
1. CUNG SANH (CUNG KÝ):
Cung Sanh chỉ dùng để coi về số mạng mà thôi, không dùng về việc cưới gả, tạo tác vân vân ... nếu dùng trong việc cưới gả, tạo tác là sai, gây hại cho người.
CÁCH TÌM CUNG SANH: Muốn tìm Cung Sanh phải thuộc mấy câu sau đây:
Nhứt Khảm
Nhì Khôn
Tam Chấn
Tứ Tốn
Ngũ Trung
Lục Càn
Thất Đoài
Bát Cấn
Cữu Ly
Giáp Tý tầm Lợi (Chấn), Giáp Tuất Càn
Giáp Thân Khôn thượng, Giáp Dần Gian (Cấn)
Giáp Ngọ Ly cung hoàn Mã thượng
Giáp Thìn Tốn thượng định kỳ chân.
KÝ NGŨ TRUNG:
Bính Dần ký Khảm, Ất Tỵ Đoài
Canh Thân Khôn thượng toán vô sai
Đinh Hợi, Kỷ Hợi đồng ký Cấn
Nhược ư Nhâm Ngọ thị Ly bài
Thí dụ: Tìm Cung Sanh cho 3 tuổi sau đây coi cung gì? (Năm nay là năm 1987): 60 tuổi, Mậu Thìn (sanh năm 1928); tuổi Nhâm Ngọ, 46 tuổi (sanh năm 1942), và tuổi Giáp Ngọ, 34 tuổi (sanh năm 1954).
Muốn tính Cung Sanh cho tuổi nào, ta phải tìm vòng con giáp của tuổi đó. Muốn tìm vòng con giáp, ta bấm tay lên cung của tuổi đó, theo chiều nghịch, hô mỗi cung mỗi chữ: Giáp, Ất, Bính ... cho đến chữ Thiên can của tuổi ấy, hễ nó nằm ở cung nào là vòng con giáp ở cung đó.
Như tuổi Mậu Thìn, năm nay (1987), 60 tuổi ở trên, ta bấm tay vào cung Thìn, theo chiều nghịch, hô: Giáp tại Thìn, Ất tại Mẹo, Bính tại Dần, Đinh tại Sửu, rồi Mậu tại Tý, ta thấy tuổi Mậu Thìn thuộc con nhà Giáp Tý. Vậy, “Giáp Tý tầm lợi”, theo chiều thuận, ta hô: Tam Chấn tại Tý, Tứ Tốn tại Sửu, Ngũ Trung tại Dần, Lục Càn tại Mẹo, Thất Đoài tại Thìn.
Vậy Cung Sanh của tuổi Mậu Thìn là cung Đoài.
Tìm Cung Sanh của tuổi Nhâm Ngọ 46 tuổi (sanh năm 1942). Ta cũng y như trước mà tìm vòng con giáp: tuổi Nhâm Ngọ thuộc vòng Giáp Tuất. Như ta đã biết: “Giáp Tuất Càn”. Giờ ta bấm tay lên cung Tuất, hô: Lục Càn tại Tuất, Thất Đoài tại Hợi, Bát Cấn tại Tý, Cữu Ly tại Sửu, Nhất Khảm tại Dần, Nhì Khôn tại Mẹo, Tam Chấn tại Thìn, Tứ Tốn tại Tỵ, Ngũ Trung tại Ngọ. Vậy: tuổi Nhâm Ngọ này thuộc cung Ngũ Trung, ta coi trở lại bài “Ký Ngũ Trung” thấy có câu “Nhược ư Nhâm Ngọ thị Ly bài”, nghĩa là : Nếu tuổi Nhâm Ngọ mà tính nhằm Ngũ Trung ấy là cung Ly. Vậy, tuổi Nhâm Ngọ 46 tuổi này Cung Sanh là Cung Ly.
Còn tuổi Giáp Ngọ, 34 tuổi (sanh năm 1954) thì khỏi tính vì ta biết ngay tuổi đó là cung Ly rồi. Bởi trong bài “Tầm Cung Sanh” có câu “Giáp Ngọ Ly Cung hoàn mả thượng”, nghĩa là: tuổi Giáp Ngọ thuộc Cung Ly nó ở ngay trên cung Ngọ.
Trích bài viết của tác giả Thích Hoàn Thông bên trang nhà Quảng Đức !
Cung là từ tám quẻ: Càn, Khảm, Cấn, Chấn ... mà ra. Mỗi người đều có 3 cung: Cung Sanh, Cung Phi Bát Trạch và Cung Phi Bát Tự, thêm cung Tử nữa (khi chết mới tính) là bốn cung cả thảy.
1. CUNG SANH (CUNG KÝ):
Cung Sanh chỉ dùng để coi về số mạng mà thôi, không dùng về việc cưới gả, tạo tác vân vân ... nếu dùng trong việc cưới gả, tạo tác là sai, gây hại cho người.
CÁCH TÌM CUNG SANH: Muốn tìm Cung Sanh phải thuộc mấy câu sau đây:
Nhứt Khảm
Nhì Khôn
Tam Chấn
Tứ Tốn
Ngũ Trung
Lục Càn
Thất Đoài
Bát Cấn
Cữu Ly
Giáp Tý tầm Lợi (Chấn), Giáp Tuất Càn
Giáp Thân Khôn thượng, Giáp Dần Gian (Cấn)
Giáp Ngọ Ly cung hoàn Mã thượng
Giáp Thìn Tốn thượng định kỳ chân.
KÝ NGŨ TRUNG:
Bính Dần ký Khảm, Ất Tỵ Đoài
Canh Thân Khôn thượng toán vô sai
Đinh Hợi, Kỷ Hợi đồng ký Cấn
Nhược ư Nhâm Ngọ thị Ly bài
Thí dụ: Tìm Cung Sanh cho 3 tuổi sau đây coi cung gì? (Năm nay là năm 1987): 60 tuổi, Mậu Thìn (sanh năm 1928); tuổi Nhâm Ngọ, 46 tuổi (sanh năm 1942), và tuổi Giáp Ngọ, 34 tuổi (sanh năm 1954).
Muốn tính Cung Sanh cho tuổi nào, ta phải tìm vòng con giáp của tuổi đó. Muốn tìm vòng con giáp, ta bấm tay lên cung của tuổi đó, theo chiều nghịch, hô mỗi cung mỗi chữ: Giáp, Ất, Bính ... cho đến chữ Thiên can của tuổi ấy, hễ nó nằm ở cung nào là vòng con giáp ở cung đó.
Như tuổi Mậu Thìn, năm nay (1987), 60 tuổi ở trên, ta bấm tay vào cung Thìn, theo chiều nghịch, hô: Giáp tại Thìn, Ất tại Mẹo, Bính tại Dần, Đinh tại Sửu, rồi Mậu tại Tý, ta thấy tuổi Mậu Thìn thuộc con nhà Giáp Tý. Vậy, “Giáp Tý tầm lợi”, theo chiều thuận, ta hô: Tam Chấn tại Tý, Tứ Tốn tại Sửu, Ngũ Trung tại Dần, Lục Càn tại Mẹo, Thất Đoài tại Thìn.
Vậy Cung Sanh của tuổi Mậu Thìn là cung Đoài.
Tìm Cung Sanh của tuổi Nhâm Ngọ 46 tuổi (sanh năm 1942). Ta cũng y như trước mà tìm vòng con giáp: tuổi Nhâm Ngọ thuộc vòng Giáp Tuất. Như ta đã biết: “Giáp Tuất Càn”. Giờ ta bấm tay lên cung Tuất, hô: Lục Càn tại Tuất, Thất Đoài tại Hợi, Bát Cấn tại Tý, Cữu Ly tại Sửu, Nhất Khảm tại Dần, Nhì Khôn tại Mẹo, Tam Chấn tại Thìn, Tứ Tốn tại Tỵ, Ngũ Trung tại Ngọ. Vậy: tuổi Nhâm Ngọ này thuộc cung Ngũ Trung, ta coi trở lại bài “Ký Ngũ Trung” thấy có câu “Nhược ư Nhâm Ngọ thị Ly bài”, nghĩa là : Nếu tuổi Nhâm Ngọ mà tính nhằm Ngũ Trung ấy là cung Ly. Vậy, tuổi Nhâm Ngọ 46 tuổi này Cung Sanh là Cung Ly.
Còn tuổi Giáp Ngọ, 34 tuổi (sanh năm 1954) thì khỏi tính vì ta biết ngay tuổi đó là cung Ly rồi. Bởi trong bài “Tầm Cung Sanh” có câu “Giáp Ngọ Ly Cung hoàn mả thượng”, nghĩa là: tuổi Giáp Ngọ thuộc Cung Ly nó ở ngay trên cung Ngọ.
2. CUNG PHI BÁT TRẠCH:
Cung Phi Bát Trạch là cung Chánh dùng để coi về việc tạo tác và hôn nhơn vân vân ... nếu không biết về Cung Phi Bát Trạch này thì không coi về phương hướng nhà cửa, mồ mả hay coi về hôn nhơn cưới gã gì được, nên nó rất quan trọng. Người không biết, dùng lầm Cung Sanh ở trước thì hỏng bét cả.
Cung Phi khác với Cung Sanh, Cung Sanh nó không chạy, hễ cùng một tuổi với nhau thì đàn ông cung gì là đàn bà cung đó, nghĩa là dầu đàn ông hay đàn bà, hễ là cùng một tuổi thì đồng một cung như nhau.
Cung Phi trái lại, cùng là một tuổi mà đàn ông cung khác đàn bà cung khác, nên gọi nó là Phi. Phi là chạy, chạy khác đi không giống nhau.
Muốn bấm Phi cung theo xưa, ta phải ngược giòng nước Tàu vài ba trăm năm về trước, tính từ năm Giáp Tý thuộc đời vua nào, đến năm Quý Hợi là 60 năm, 60 năm đầu này người ta gọi là Thượng ngươn (nguyên). Rồi tới năm Giáp Tý kế đó thuộc đời vua nào ... đến năm Quý Hợi là 60 năm, 60 năm kế này gọi là Trung ngươn. Tiếp theo năm Giáp Tý thứ ba thuộc đời vua nào ... đến năm Quý Hợi cũng 60 năm, 60 năm thứ ba này người ta gọi nó là Hạ ngươn
Biết được như vậy rồi, người ta mới tính coi người đó sanh vào Ngươn nào mà khởi điểm, để chuyển qua Lục Giáp đến con Giáp và tuổi của người đó và tùy theo người đó nam hay nữ mới biết được cung gì. Lại còn phải thuộc 60 Hoa giáp nữa mới tính được.
Thật khó lòng tìm hiểu và cũng không có ai chỉ cho ai, dần dần hầu như “thất truyền”! Kẻ sưu tập này sợ lâu ngày không còn ai biết đến nữa, nên viết vào đây để người sau làm tài liệu khảo cứu cho dể.
Ta nên biết thêm: Một ngươn 60 năm gọi là Ngươn nhỏ, hiệp ba Ngươn nhỏ là 180 năm thì Phi Cung giáp trở lại. Còn hiệp 7 Ngươn nhỏ làm thành một ngươn lớn gồm có 420 năm, người ta gọi nó là “Thất Ngươn Cầm”. Ngươn lớn này người ta cũng chia ra: Ngươn đầu gọi là Thượng, Ngươn kế là Trung, Ngươn sau là Hạ. Cộng ba Ngươn lớn lại là được 1260 năm, bấy giờ lịch sách, tất cả cầm tinh, Phi Cung, năm, tháng, ngày, giờ đều giáp trở lại.
3. CÁCH TÌM CUNG PHI BÁT TRẠCH THEO XƯA:
Muốn tìm Phi Cung Bát Trạch, ta tính ba ngươn nhỏ theo Tây lịch cho nó dễ:
Trung Ngươn Giáp Tý từ năm 1924 đến năm 1983 dương lịch (DL).
Hạ Ngươn Giáp Tý từ năm 1984 đến năm 2043 dương lịch (DL).
Ta phải thuộc thêm những bài sau đây:
1) Nhứt Khảm, Nhì Khôn, Tam Chấn, Tứ Tốn, Ngũ Trung, Lục Càn, Thất Đoài, Bát Cấn, Cửu Ly.
2) Nhứt, Tứ, Thất Cung: Nam khởi bố,
Ngũ, Nhì, Bát cung: Nữ Tam Ngươn.
Nam NGHỊCH NỮ THUẬN tầm bổn mạng,
Nữ bát, Nam nhì ký Ngũ trung.
3) 60 HOA GIÁP (Phải học thuộc mới tính được):
GIÁP TÝ, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mẹo, Mậu Thìn,
Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu.
GIÁP TUẤT, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần,
Kỷ Mẹo, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi.
GIÁP THÂN, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý,
Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mẹo, Nhâm Thìn, Quý Tỵ.
GIÁP NGỌ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất,
Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mẹo.
GIÁP THÌN, Ất Tỵ, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân,
Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu.
GIÁP DẦN, Ất Mẹo, Bính Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ,
Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi.
Nếu không biết chữ Hán thì theo 2 bàn tay này:
Cung Phi Bát Trạch là cung Chánh dùng để coi về việc tạo tác và hôn nhơn vân vân ... nếu không biết về Cung Phi Bát Trạch này thì không coi về phương hướng nhà cửa, mồ mả hay coi về hôn nhơn cưới gã gì được, nên nó rất quan trọng. Người không biết, dùng lầm Cung Sanh ở trước thì hỏng bét cả.
Cung Phi khác với Cung Sanh, Cung Sanh nó không chạy, hễ cùng một tuổi với nhau thì đàn ông cung gì là đàn bà cung đó, nghĩa là dầu đàn ông hay đàn bà, hễ là cùng một tuổi thì đồng một cung như nhau.
Cung Phi trái lại, cùng là một tuổi mà đàn ông cung khác đàn bà cung khác, nên gọi nó là Phi. Phi là chạy, chạy khác đi không giống nhau.
Muốn bấm Phi cung theo xưa, ta phải ngược giòng nước Tàu vài ba trăm năm về trước, tính từ năm Giáp Tý thuộc đời vua nào, đến năm Quý Hợi là 60 năm, 60 năm đầu này người ta gọi là Thượng ngươn (nguyên). Rồi tới năm Giáp Tý kế đó thuộc đời vua nào ... đến năm Quý Hợi là 60 năm, 60 năm kế này gọi là Trung ngươn. Tiếp theo năm Giáp Tý thứ ba thuộc đời vua nào ... đến năm Quý Hợi cũng 60 năm, 60 năm thứ ba này người ta gọi nó là Hạ ngươn
Biết được như vậy rồi, người ta mới tính coi người đó sanh vào Ngươn nào mà khởi điểm, để chuyển qua Lục Giáp đến con Giáp và tuổi của người đó và tùy theo người đó nam hay nữ mới biết được cung gì. Lại còn phải thuộc 60 Hoa giáp nữa mới tính được.
Thật khó lòng tìm hiểu và cũng không có ai chỉ cho ai, dần dần hầu như “thất truyền”! Kẻ sưu tập này sợ lâu ngày không còn ai biết đến nữa, nên viết vào đây để người sau làm tài liệu khảo cứu cho dể.
Ta nên biết thêm: Một ngươn 60 năm gọi là Ngươn nhỏ, hiệp ba Ngươn nhỏ là 180 năm thì Phi Cung giáp trở lại. Còn hiệp 7 Ngươn nhỏ làm thành một ngươn lớn gồm có 420 năm, người ta gọi nó là “Thất Ngươn Cầm”. Ngươn lớn này người ta cũng chia ra: Ngươn đầu gọi là Thượng, Ngươn kế là Trung, Ngươn sau là Hạ. Cộng ba Ngươn lớn lại là được 1260 năm, bấy giờ lịch sách, tất cả cầm tinh, Phi Cung, năm, tháng, ngày, giờ đều giáp trở lại.
3. CÁCH TÌM CUNG PHI BÁT TRẠCH THEO XƯA:
Muốn tìm Phi Cung Bát Trạch, ta tính ba ngươn nhỏ theo Tây lịch cho nó dễ:
Trung Ngươn Giáp Tý từ năm 1924 đến năm 1983 dương lịch (DL).
Hạ Ngươn Giáp Tý từ năm 1984 đến năm 2043 dương lịch (DL).
Ta phải thuộc thêm những bài sau đây:
1) Nhứt Khảm, Nhì Khôn, Tam Chấn, Tứ Tốn, Ngũ Trung, Lục Càn, Thất Đoài, Bát Cấn, Cửu Ly.
2) Nhứt, Tứ, Thất Cung: Nam khởi bố,
Ngũ, Nhì, Bát cung: Nữ Tam Ngươn.
Nam NGHỊCH NỮ THUẬN tầm bổn mạng,
Nữ bát, Nam nhì ký Ngũ trung.
3) 60 HOA GIÁP (Phải học thuộc mới tính được):
GIÁP TÝ, Ất Sửu, Bính Dần, Đinh Mẹo, Mậu Thìn,
Kỷ Tỵ, Canh Ngọ, Tân Mùi, Nhâm Thân, Quý Dậu.
GIÁP TUẤT, Ất Hợi, Bính Tý, Đinh Sửu, Mậu Dần,
Kỷ Mẹo, Canh Thìn, Tân Tỵ, Nhâm Ngọ, Quý Mùi.
GIÁP THÂN, Ất Dậu, Bính Tuất, Đinh Hợi, Mậu Tý,
Kỷ Sửu, Canh Dần, Tân Mẹo, Nhâm Thìn, Quý Tỵ.
GIÁP NGỌ, Ất Mùi, Bính Thân, Đinh Dậu, Mậu Tuất,
Kỷ Hợi, Canh Tý, Tân Sửu, Nhâm Dần, Quý Mẹo.
GIÁP THÌN, Ất Tỵ, Bính Ngọ, Đinh Mùi, Mậu Thân,
Kỷ Dậu, Canh Tuất, Tân Hợi, Nhâm Tý, Quý Sửu.
GIÁP DẦN, Ất Mẹo, Bính Thìn, Đinh Tỵ, Mậu Ngọ,
Kỷ Mùi, Canh Thân, Tân Dậu, Nhâm Tuất, Quý Hợi.
Nếu không biết chữ Hán thì theo 2 bàn tay này:
HÌNH HAI BÀN TAY
Chỗ các con số nên đọc:
1: Nhứt Khảm, 2: Nhì Khôn, 3: Tam Chấn,
4: Tứ Tốn, 5: Ngũ Trung, 6: Lục Càn,
7: Thất Đoài, 8: Bát Cấn, 9: Cửu Ly.
Thí dụ 1: Năm 1937, tính người tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi coi Nam cung gì, Nữ cung gì?
GHI CHÚ:
1) Các cung: Nhứt Khảm, Nhì Khôn ... trên bàn tay là vị trí cố định không thay đổi
2) Tìm hiểu nghĩa trong bài chữ Hán nói về cách tìm cung Phi theo xưa:
Câu “ Nhứt, Tứ, Thất Cung: Nam khởi bố” là nói: Nam sanh vào Thượng Ngươn thì khởi điểm tại cung Nhứt Khảm (hay số 1), Trung Ngươn thì cung Tứ Tốn (hay số 4), Hạ Ngươn thì cung Thất Đoài (hay số 7).
Câu “Ngũ, Nhì, Bát cung: Nữ Tam Ngươn” là nói: Nữ sanh vào Thượng Ngươn thì khởi điểm tại cung Ngũ Trung (hay số 5), Trung Ngươn thì cung Nhì Khôn (hay số 2), Hạ Ngươn thì cung Bát Cấn (hay số 8).
Câu “Nam NGHỊCH NỮ THUẬN tầm bổn mạng” là nói: Nam thì theo chiều nghịch mà tìm, Nữ thì theo chiều thuận mà tìm.
Câu “Nữ bát, Nam nhì ký Ngũ trung” là nói: Khi gặp cung Ngũ Trung hễ đàn bà thì tính là Bát Cấn, đàn ông thì tính là Nhì Khôn.
Giờ ta trở lại thí dụ 1 ở trên. Trước tiên ta hãy tìm năm sanh Tây lịch để biết tuổi đó thuộc Thượng Ngươn, Trung Ngươn ... Ta muốn tính năm sanh của tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi, ta phải bớt đi một tuổi rồi trừ mới trúng: (70-1=69)
Năm nay dương lịch: 1987-69-1918.
Tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi sanh năm 1918 thuộc vào Thượng Ngươn. (Vì Trung Ngươn năm 1924 mới bắt đầu).
Lại phải tìm coi tuổi Mậu Ngọ thuộc con nhà Giáp gì? Theo cách tìm đã nói ở trước: thuộc con nhà Giáp Dần.
Giờ ta tính: Cung Phi cho tuổi Nam, dùng bàn tay số (1) đã lập sẵn:
Tuổi Mậu Ngọ 70 thuộc Thượng Ngươn, ta bấm tay lên cung Nhất Khảm của bàn tay số (1) theo chiều nghịch hô: Giáp Tý tại cung 1, Giáp Tuất tại cung 9, Giáp Thân tại cung 8, Giáp Ngọ tại cung 7, Giáp Thìn tại cung 6, Giáp Dần tại cung 5 (Ngũ Trung), (Giáp Dần là đầu con giáp của tuổi Mậu Ngọ), rồi Ất Mẹo tại cung 4, Bính Thìn tại cung 3, Đinh Tỵ tại cung 2, và MẬU NGỌ tại cung 1.
Vậy, cung Phi của ông tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi này là cung Nhất Khảm hay cung KHẢM.
Cung Phi của tuổi Nữ, theo bàn tay số (2) đã lập sẵn, bấm tay lên cung số 5 (cung Ngũ Trung) theo chiều thuận, hô: Giáp Tý (Nữ Thượng Ngươn khởi Giáp Tý tại Ngũ Trung, Nam Thượng Ngươn khởi Giáp Tý tại Nhất Khảm), Giáp Tuất tại số 6, Giáp Thân tại số 7, Giáp Ngọ tại số 8, Giáp Thìn tại số 9, Giáp Dần tại số 1, rồi tiếp Ất Mẹo tại số 2, Bính Thìn tại số 3, Đinh Tỵ tại số 4, MẬU NGỌ tại số 5 (Ngũ Trung).
Vậy Cung Phi của bà tuổi MẬU NGỌ 70 tuổi này thuộc Ngũ Trung tức là Bát Cấn (Nữ bát Nam nhì ký Ngũ Trung) hay cung CẤN.
Kết: Tuổi MẬU NGỌ sanh năm 1918, Thượng Ngươn.
Nam: Cung KHẢM
Nữ: Cung CẤN (Ngũ Trung)
Thí dụ 2: Tính cung Phi Nam và Nữ của:
Tuổi: Mậu Thìn, 60 tuổi.
Sanh năm 1928: Thuộc Trung ngươn.
Con nhà Giáp Tý.
-Tính Cung Phi của Nam
Bấm bàn tay lên cung Tứ Tốn (số 4) hô: Giáp Tý, theo chiều nghịch (Trung Ngươn Nam điểm Giáp Tý tại Tứ Tôn, Nữ điểm Giáp Tý tại Nhì Khôn) Ất Sửu tại Tam Chấn (số 3), Bính Dần tại Nhì Khôn, Đinh Mẹo tại Nhất Khảm, MẬU THÌN tại cung Cửu Ly (số 9)
Vậy tuổi Mậu Thìn, Nam Cung LY.
-Tính Cung Phi của Nữ.
Bấm bàn tay lên cung Nhì Khôn (số 2) hô: Giáp Tý, theo chiều thuận, Ất Sửu tại Tam Chấn (số 8), Bính Dần tại Tứ Tốn (số 4), Đinh Mẹo tại Ngũ Trung (số 5), MẬU THÌN tại cung Lục CÀN (số 6).
Vậy tuổi MẬU THÌN, Nữ cung CÀN.
Kết: Nam cung LY.
Nữ cung CÀN.
Thí dụ 3: Tính cung Phi Nam và Nữ của tuổi:
Kỷ Sửu 39 tuổi
Sanh năm (1987-38)=1949 : Trung Ngươn
Con nhà Giáp Thân.
Cung Phi của Nam:
Thuộc Trung Ngươn: Nam khởi Giáp Tý tại Tứ Tốn (số 4), Giáp Tuất tại Tam Chấn (số 3), Giáp Thân tại Nhì Khôn (số 2), rồi Ất Dậu tại Nhất Khảm (số 1), Bính Tuất tại Cửu Ly (số 9), Đinh Hợi tại Bát Cấn (số 8), Mậu Tý tại Thất Đoài (số 7), KỶ SỮU tại Lục CÀN.
Vậy tuổi Kỷ Sửu (năm nay 1987, 39 tuổi), Nam mạng là cung CÀN.
Cung Phi của Nữ:
Thuộc Trung Ngươn: Nữ khởi điểm tại Nhì Khôn, thuận chiều. Ta bấm tay lên cung Nhì hô: Giáp Tý, Giáp Tuất tại Tam Chấn, Giáp Thân tại Tứ Tốn, rồi đến Ất Dậu tại Ngũ Trung, Bính Tuất tại Lục Càn, Đinh Hợi tại Thất Đoài, Mậu Tý tại Bát Cấn, KỶ SỬU tại Cửu LY.
Vậy tuổi Kỷ Sửu, Nữ cung LY.
Kết: tuổi KỶ SỬU, sanh năm 1949
Nam cung CÀN
Nữ cung LY.
Nếu bạn nào chưa hiểu hãy xem mẫu bàn tay lập sẵn cho thí dụ 2 và 3 là hiểu.
1) Các cung: Nhứt Khảm, Nhì Khôn ... trên bàn tay là vị trí cố định không thay đổi
2) Tìm hiểu nghĩa trong bài chữ Hán nói về cách tìm cung Phi theo xưa:
Câu “ Nhứt, Tứ, Thất Cung: Nam khởi bố” là nói: Nam sanh vào Thượng Ngươn thì khởi điểm tại cung Nhứt Khảm (hay số 1), Trung Ngươn thì cung Tứ Tốn (hay số 4), Hạ Ngươn thì cung Thất Đoài (hay số 7).
Câu “Ngũ, Nhì, Bát cung: Nữ Tam Ngươn” là nói: Nữ sanh vào Thượng Ngươn thì khởi điểm tại cung Ngũ Trung (hay số 5), Trung Ngươn thì cung Nhì Khôn (hay số 2), Hạ Ngươn thì cung Bát Cấn (hay số 8).
Câu “Nam NGHỊCH NỮ THUẬN tầm bổn mạng” là nói: Nam thì theo chiều nghịch mà tìm, Nữ thì theo chiều thuận mà tìm.
Câu “Nữ bát, Nam nhì ký Ngũ trung” là nói: Khi gặp cung Ngũ Trung hễ đàn bà thì tính là Bát Cấn, đàn ông thì tính là Nhì Khôn.
Giờ ta trở lại thí dụ 1 ở trên. Trước tiên ta hãy tìm năm sanh Tây lịch để biết tuổi đó thuộc Thượng Ngươn, Trung Ngươn ... Ta muốn tính năm sanh của tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi, ta phải bớt đi một tuổi rồi trừ mới trúng: (70-1=69)
Năm nay dương lịch: 1987-69-1918.
Tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi sanh năm 1918 thuộc vào Thượng Ngươn. (Vì Trung Ngươn năm 1924 mới bắt đầu).
Lại phải tìm coi tuổi Mậu Ngọ thuộc con nhà Giáp gì? Theo cách tìm đã nói ở trước: thuộc con nhà Giáp Dần.
Giờ ta tính: Cung Phi cho tuổi Nam, dùng bàn tay số (1) đã lập sẵn:
Tuổi Mậu Ngọ 70 thuộc Thượng Ngươn, ta bấm tay lên cung Nhất Khảm của bàn tay số (1) theo chiều nghịch hô: Giáp Tý tại cung 1, Giáp Tuất tại cung 9, Giáp Thân tại cung 8, Giáp Ngọ tại cung 7, Giáp Thìn tại cung 6, Giáp Dần tại cung 5 (Ngũ Trung), (Giáp Dần là đầu con giáp của tuổi Mậu Ngọ), rồi Ất Mẹo tại cung 4, Bính Thìn tại cung 3, Đinh Tỵ tại cung 2, và MẬU NGỌ tại cung 1.
Vậy, cung Phi của ông tuổi Mậu Ngọ 70 tuổi này là cung Nhất Khảm hay cung KHẢM.
Cung Phi của tuổi Nữ, theo bàn tay số (2) đã lập sẵn, bấm tay lên cung số 5 (cung Ngũ Trung) theo chiều thuận, hô: Giáp Tý (Nữ Thượng Ngươn khởi Giáp Tý tại Ngũ Trung, Nam Thượng Ngươn khởi Giáp Tý tại Nhất Khảm), Giáp Tuất tại số 6, Giáp Thân tại số 7, Giáp Ngọ tại số 8, Giáp Thìn tại số 9, Giáp Dần tại số 1, rồi tiếp Ất Mẹo tại số 2, Bính Thìn tại số 3, Đinh Tỵ tại số 4, MẬU NGỌ tại số 5 (Ngũ Trung).
Vậy Cung Phi của bà tuổi MẬU NGỌ 70 tuổi này thuộc Ngũ Trung tức là Bát Cấn (Nữ bát Nam nhì ký Ngũ Trung) hay cung CẤN.
Kết: Tuổi MẬU NGỌ sanh năm 1918, Thượng Ngươn.
Nam: Cung KHẢM
Nữ: Cung CẤN (Ngũ Trung)
Thí dụ 2: Tính cung Phi Nam và Nữ của:
Tuổi: Mậu Thìn, 60 tuổi.
Sanh năm 1928: Thuộc Trung ngươn.
Con nhà Giáp Tý.
-Tính Cung Phi của Nam
Bấm bàn tay lên cung Tứ Tốn (số 4) hô: Giáp Tý, theo chiều nghịch (Trung Ngươn Nam điểm Giáp Tý tại Tứ Tôn, Nữ điểm Giáp Tý tại Nhì Khôn) Ất Sửu tại Tam Chấn (số 3), Bính Dần tại Nhì Khôn, Đinh Mẹo tại Nhất Khảm, MẬU THÌN tại cung Cửu Ly (số 9)
Vậy tuổi Mậu Thìn, Nam Cung LY.
-Tính Cung Phi của Nữ.
Bấm bàn tay lên cung Nhì Khôn (số 2) hô: Giáp Tý, theo chiều thuận, Ất Sửu tại Tam Chấn (số 8), Bính Dần tại Tứ Tốn (số 4), Đinh Mẹo tại Ngũ Trung (số 5), MẬU THÌN tại cung Lục CÀN (số 6).
Vậy tuổi MẬU THÌN, Nữ cung CÀN.
Kết: Nam cung LY.
Nữ cung CÀN.
Thí dụ 3: Tính cung Phi Nam và Nữ của tuổi:
Kỷ Sửu 39 tuổi
Sanh năm (1987-38)=1949 : Trung Ngươn
Con nhà Giáp Thân.
Cung Phi của Nam:
Thuộc Trung Ngươn: Nam khởi Giáp Tý tại Tứ Tốn (số 4), Giáp Tuất tại Tam Chấn (số 3), Giáp Thân tại Nhì Khôn (số 2), rồi Ất Dậu tại Nhất Khảm (số 1), Bính Tuất tại Cửu Ly (số 9), Đinh Hợi tại Bát Cấn (số 8), Mậu Tý tại Thất Đoài (số 7), KỶ SỮU tại Lục CÀN.
Vậy tuổi Kỷ Sửu (năm nay 1987, 39 tuổi), Nam mạng là cung CÀN.
Cung Phi của Nữ:
Thuộc Trung Ngươn: Nữ khởi điểm tại Nhì Khôn, thuận chiều. Ta bấm tay lên cung Nhì hô: Giáp Tý, Giáp Tuất tại Tam Chấn, Giáp Thân tại Tứ Tốn, rồi đến Ất Dậu tại Ngũ Trung, Bính Tuất tại Lục Càn, Đinh Hợi tại Thất Đoài, Mậu Tý tại Bát Cấn, KỶ SỬU tại Cửu LY.
Vậy tuổi Kỷ Sửu, Nữ cung LY.
Kết: tuổi KỶ SỬU, sanh năm 1949
Nam cung CÀN
Nữ cung LY.
Nếu bạn nào chưa hiểu hãy xem mẫu bàn tay lập sẵn cho thí dụ 2 và 3 là hiểu.
HÌNH BÀN TAY CỦA THÍ DỤ 3
4. CÁCH TÌM CUNG
PHI BÁT TRẠCH THEO NAY:
Từ trước là Phi cung tính theo lối xưa, đây là phép tính căn bản, các bạn nương các thí dụ và theo các bàn tay mẫu của các thí dụ đó mà suy ngẩm tự khắc sẽ hiểu. Các bạn cũng nên tập tìm cung Phi các tuổi khác cho quen, khi đã thạo rồi thì không khó khăn gì. Khi tập tìm cung Phi cho các tuổi khác, lúc đầu chưa quen không biết mình đã tính đúng chưa, nếu còn nghi ngờ thì các bạn hãy theo bảng đã lập thành Phi Cung Bát Trạch ở cuối phần này mà dò lại, chừng quen rồi thì không cần bảng lập thành nữa.
Như chúng ta đã biết, phép tính Phi cung theo xưa vừa phiền phức vừa chậm chạp, nên hiện nay người ta đã dựa theo Dương Lịch và cũng nương theo phép tính cũ mà tìm ra được nhiều cách tính nhanh gọn, đơn giản , không cần biết Thượng ngươn, Trung ngươn, Hạ ngươn cũng không cần đến Lục thập hoa giáp hay con nhà Giáp gì, hễ biết người đó tuổi gì và mấy tuổi là tính được.
Dưới đây tôi xin giới thiệu ít cách tính về Cung Phi Bát Trạch để tùy tiện các bạn thích cách nào thì mình dùng cách đó.
I. CÁCH THỨ NHỨT
Cách này chỉ cần biết người đó bao nhiêu tuổi là tính ngay được Phi Cung Bát Trạch khỏi cần lôi thôi gì cả. Tôi thường theo cách này. Vì cùng là một tuổi với nhau mà cung Phi của bên Nữ khác với bên Nam, nên cách tính có khác nhau.
Ta cũng dùng 2 bàn tay như cách tinh xưa, nhưng khác ở chỗ Nam tính THUẬN, Nữ tính NGHỊCH (xưa thì Nam NGHỊCH, Nữ THUẬN) và nương theo năm Dương lịch để định năm gốc mà điểm. Tôi xin giới thiệu với các bạn bàn tay Nam và Nữ sau đây có thể dùng mãi hàng cả 100 năm vẫn được chỉ phải nhớ là mỗi một năm nhắc lùi lại một cung (bàn tay Nam thì lùi NGHỊCH, bàn tay Nữ thì lùi THUẬN).
Đại số và Tiểu số đều đếm liên tiết, hết số chục tiếp luôn số lẻ, hết số tuổi của người đó là biết người đó cung gì.
Các bạn hãy xem 2 bàn tay sau đây:
Từ trước là Phi cung tính theo lối xưa, đây là phép tính căn bản, các bạn nương các thí dụ và theo các bàn tay mẫu của các thí dụ đó mà suy ngẩm tự khắc sẽ hiểu. Các bạn cũng nên tập tìm cung Phi các tuổi khác cho quen, khi đã thạo rồi thì không khó khăn gì. Khi tập tìm cung Phi cho các tuổi khác, lúc đầu chưa quen không biết mình đã tính đúng chưa, nếu còn nghi ngờ thì các bạn hãy theo bảng đã lập thành Phi Cung Bát Trạch ở cuối phần này mà dò lại, chừng quen rồi thì không cần bảng lập thành nữa.
Như chúng ta đã biết, phép tính Phi cung theo xưa vừa phiền phức vừa chậm chạp, nên hiện nay người ta đã dựa theo Dương Lịch và cũng nương theo phép tính cũ mà tìm ra được nhiều cách tính nhanh gọn, đơn giản , không cần biết Thượng ngươn, Trung ngươn, Hạ ngươn cũng không cần đến Lục thập hoa giáp hay con nhà Giáp gì, hễ biết người đó tuổi gì và mấy tuổi là tính được.
Dưới đây tôi xin giới thiệu ít cách tính về Cung Phi Bát Trạch để tùy tiện các bạn thích cách nào thì mình dùng cách đó.
I. CÁCH THỨ NHỨT
Cách này chỉ cần biết người đó bao nhiêu tuổi là tính ngay được Phi Cung Bát Trạch khỏi cần lôi thôi gì cả. Tôi thường theo cách này. Vì cùng là một tuổi với nhau mà cung Phi của bên Nữ khác với bên Nam, nên cách tính có khác nhau.
Ta cũng dùng 2 bàn tay như cách tinh xưa, nhưng khác ở chỗ Nam tính THUẬN, Nữ tính NGHỊCH (xưa thì Nam NGHỊCH, Nữ THUẬN) và nương theo năm Dương lịch để định năm gốc mà điểm. Tôi xin giới thiệu với các bạn bàn tay Nam và Nữ sau đây có thể dùng mãi hàng cả 100 năm vẫn được chỉ phải nhớ là mỗi một năm nhắc lùi lại một cung (bàn tay Nam thì lùi NGHỊCH, bàn tay Nữ thì lùi THUẬN).
Đại số và Tiểu số đều đếm liên tiết, hết số chục tiếp luôn số lẻ, hết số tuổi của người đó là biết người đó cung gì.
Các bạn hãy xem 2 bàn tay sau đây:
NỮ NGHỊCH
Hai
bàn tay trên, những con số vòng ngoài là ghi năm Dương lịch khởi điểm tại cung
đó, còn những con số ở vòng trong từ 1 đến 9 là Cửu Cung (1: Nhứt Khảm, 2: Nhì
Khôn vân vân ...)
Mỗi năm các bạn nên nhớ Nam khởi ở cung nào, Nữ khởi ở cung nào để
dùng. Cách đánh này luôn luôn Nam điểm theo chiều thuận, Nữ luôn luôn điểm theo
chiều nghịch. Lâu ngày hay ít dùng bị quên thì lấy cung tuổi mình mà nhớ.
Dưới đây, tôi lập thành sẵn năm Dương lịch nào khởi điểm ở cung nào để các bạn tiện dụng, nó có thể dùng trong khoảng 60 năm.
CÁCH TÍNH: Ta đã biết năm nào đàn ông khởi ở cung nào và đàn bà khởi ở cung nào thì thật là dễ dàng. Như năm nay 1987 đàn ông khởi điểm tại cung Tứ Tôn, thuận hành, đàn bà tại cung Nhì Khôn, nghịch hành, đếm số chục lên mỗi cung, hết số chục tới số lẻ , đếm hết số tuổi của người đó, hễ tới cung nào là cung của người đó.
Thí dụ: Năm nay (1987) tính người 39 tuổi coi Nam cung gì, Nữ cung gì?
Cung của Ông: Ta bấm tay lên cung Tứ Tốn đếm 10, tại Ngũ Trung 20, tại Lục Càn 30, tại Thất Đoài 31, tại Bát Cấn 32, tại Cửu Ly 33, tại Nhất Khảm 34, tại Nhì Khôn 35, tại Tam Chấn 36, tại Tứ Tốn 37, tại Ngũ Trung 38, tại Lục Càn 39.
Vậy, ông 39 cung Càn. (Giờ bạn bỏ trớt con số 9 ở sau đi lấy nội con số 3 ở trước thôi, vì để con số 9 rồi cũng phải đếm trở lại mất công, bạn đếm 1 ở cung Tứ Tôn, 2 ở cung Ngũ Trung, 3 ở cung Lục Càn, vẫn là cung CÀN chẳng sai.
Dưới đây, tôi lập thành sẵn năm Dương lịch nào khởi điểm ở cung nào để các bạn tiện dụng, nó có thể dùng trong khoảng 60 năm.
CÁCH TÍNH: Ta đã biết năm nào đàn ông khởi ở cung nào và đàn bà khởi ở cung nào thì thật là dễ dàng. Như năm nay 1987 đàn ông khởi điểm tại cung Tứ Tôn, thuận hành, đàn bà tại cung Nhì Khôn, nghịch hành, đếm số chục lên mỗi cung, hết số chục tới số lẻ , đếm hết số tuổi của người đó, hễ tới cung nào là cung của người đó.
Thí dụ: Năm nay (1987) tính người 39 tuổi coi Nam cung gì, Nữ cung gì?
Cung của Ông: Ta bấm tay lên cung Tứ Tốn đếm 10, tại Ngũ Trung 20, tại Lục Càn 30, tại Thất Đoài 31, tại Bát Cấn 32, tại Cửu Ly 33, tại Nhất Khảm 34, tại Nhì Khôn 35, tại Tam Chấn 36, tại Tứ Tốn 37, tại Ngũ Trung 38, tại Lục Càn 39.
Vậy, ông 39 cung Càn. (Giờ bạn bỏ trớt con số 9 ở sau đi lấy nội con số 3 ở trước thôi, vì để con số 9 rồi cũng phải đếm trở lại mất công, bạn đếm 1 ở cung Tứ Tôn, 2 ở cung Ngũ Trung, 3 ở cung Lục Càn, vẫn là cung CÀN chẳng sai.
Cung của Bà: Bạn bấm tay lên cung Nhì Khôn, theo chiều nghịch đếm y như trên, hay 19 tuổi bỏ con số 9 đi, đếm 1 tại Nhì Khôn, 2 tại Nhất Khảm, 3 tại Cửu Ly. Bà 39 tuổi thuộc cung Ly.
Thêm thí dụ nữa: Người 31 tuổi Nam cung gì, Nữ cung gì?
Nam năm nay (1987) khởi tại Tứ Tốn, thuận hành đếm 10, tại Ngũ Trung 20, tại Lục Càn 30, tại Thất Đoài 31.
Vậy: Nam cung Đoài.
Nữ khởi tại Nhì Khôn, nghịch hành đếm 10, Nhất Khảm đếm 20, tại Cửu Ly 30, tại Bát Cấn 31.
Vậy: năm nay tuổi 31 Nữ cung Cấn.
Các bạn chỉ tập năm, ba tuổi khác như vậy là quen, nếu có nghi ngờ thì tra cứu lại bảng lập thành ở sau phần này.
CHÚ Ý: Cung Ngũ Trung, hễ Nam là Nhì KHÔN, Nữ là BÁT CẨN.
II. CÁCH THỨ HAI
Phép tính thứ hai về Cung Phi Bát Trạch này, ta cần biết qua mấy điều kiện như sau:
1) TÌM CON SỐ ĐẶC BIỆT: Muốn tìm con số ĐẶC BIỆT, ta phải lấy con số năm Dương lịch của năm đó mà tính. Nhưng vì năm Dương lịch đi trước năm Âm lịch, ta cần căn cứ vào ngày Lập xuân mới đúng, nghĩa là từ ngày Lập xuân về trước vẫn tính theo năm cũ, từ ngày Lập xuân về sau mới tính qua năm mới.
Khi định tuổi cho đứa nhỏ sanh vào cuối năm cũng phải căn cứ vào ngày Lập xuân mới đúng, vì ngày đầu Lập xuân có khi còn trong tháng Chạp, co khi lại trễ gần nửa tháng Giêng, ta nên chú ý!
Thí dụ: năm 1987 này, xem cung Phi cho người ta, ta cộng các con số của 1987 lại: 1+9+8+7=25, rồi 25 cộng một lần nữa: 2+5=7. Nhưng ta không phải cộng như vậy mất công, khi thấy trong đó có số 9 nào thì bỏ đi, khi cộng thấy vừa đủ 9 cũng bỏ luôn cho nó lẹ. Như: 1987, ta bỏ trớt con số 9 ra, rồi 1+8=9 cũng bỏ luôn, chỉ còn lại con số 7 trong hàng, đúng là con số mà ta đã làm bài toán trên kia. Con số 7 là con số mà ta phải tìm, nó là con số ĐẶC BIỆT và duy nhứt để tính ra Phi Cung cho năm 1987 này.
Thêm một thí dụ nữa cho dễ hiểu: như năm 1999, ta bỏ con số 9 chỉ còn lại con số 1, con số 1 là con số ĐẶC BIỆT của năm 1999, năm 2000 bỏ 3 con số 0, còn lại con số 2 là con số ĐẶC BIỆT của năm 2000; năm 2043 là năm chót của Hạ ngươn này, ta cộng 2+4=6, 6+3=9 (hay: 2+4+3=9), con số 9 là con số ĐẶC BIỆT của năm 2043 (vì con số 9 này là con số duy nhứt, không còn con số lẻ nào khác, nên ta lấy nó làm con số ĐẶC BIỆT để tính cho năm đó).
Kết luận: Vì Bát Quái có 9 cung, kể từ 1 đến 9, nên con số đặc biệt cũng tùy theo năm Dương lịch mà có ứng họp từ 1 ... đến ... 9.
2) CÁCH ĐẾM: Khi gặp con số đặc biệt là:
con số 1 thì đếm: 1, 11, 21, 31 ... rồi 32, 33 ...
con số 2 thì đếm: 2, 12, 22, 32 ... rồi 33, 34 ...
con số 3 thì đếm: 3, 13, 23, 33 ... rồi 34, 35 ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
con số 8 thì đếm: 8, 18, 28, 38 ... rồi 39, 40, 41 ...
con số 9 thì đếm: 9, 19, 29, 39 ... rồi 40, 41, 42 ...
Trước đếm con số đặc biệt tại cung khởi đầu, sau mỗi cung cộng thêm con số chục (con số 10) mà đếm. hết con số chục đến con số lẻ tới tuổi của người đó thì dừng lại là biết cung gì.
3) CUNG KHỞI ĐIỂM: Cung khởi điểm của cách tính này = CỐ ĐỊNH tại cung NHỨT KHẢM, theo CHIỀU THUẬN cho ĐÀN ÔNG, CỐ ĐỊNH tại cung NGŨ TRUNG, theo CHIỀU NGHỊCH cho ĐÀN BÀ.
Xem bàn tay ở dưới:
Phép tính thứ hai về Cung Phi Bát Trạch này, ta cần biết qua mấy điều kiện như sau:
1) TÌM CON SỐ ĐẶC BIỆT: Muốn tìm con số ĐẶC BIỆT, ta phải lấy con số năm Dương lịch của năm đó mà tính. Nhưng vì năm Dương lịch đi trước năm Âm lịch, ta cần căn cứ vào ngày Lập xuân mới đúng, nghĩa là từ ngày Lập xuân về trước vẫn tính theo năm cũ, từ ngày Lập xuân về sau mới tính qua năm mới.
Khi định tuổi cho đứa nhỏ sanh vào cuối năm cũng phải căn cứ vào ngày Lập xuân mới đúng, vì ngày đầu Lập xuân có khi còn trong tháng Chạp, co khi lại trễ gần nửa tháng Giêng, ta nên chú ý!
Thí dụ: năm 1987 này, xem cung Phi cho người ta, ta cộng các con số của 1987 lại: 1+9+8+7=25, rồi 25 cộng một lần nữa: 2+5=7. Nhưng ta không phải cộng như vậy mất công, khi thấy trong đó có số 9 nào thì bỏ đi, khi cộng thấy vừa đủ 9 cũng bỏ luôn cho nó lẹ. Như: 1987, ta bỏ trớt con số 9 ra, rồi 1+8=9 cũng bỏ luôn, chỉ còn lại con số 7 trong hàng, đúng là con số mà ta đã làm bài toán trên kia. Con số 7 là con số mà ta phải tìm, nó là con số ĐẶC BIỆT và duy nhứt để tính ra Phi Cung cho năm 1987 này.
Thêm một thí dụ nữa cho dễ hiểu: như năm 1999, ta bỏ con số 9 chỉ còn lại con số 1, con số 1 là con số ĐẶC BIỆT của năm 1999, năm 2000 bỏ 3 con số 0, còn lại con số 2 là con số ĐẶC BIỆT của năm 2000; năm 2043 là năm chót của Hạ ngươn này, ta cộng 2+4=6, 6+3=9 (hay: 2+4+3=9), con số 9 là con số ĐẶC BIỆT của năm 2043 (vì con số 9 này là con số duy nhứt, không còn con số lẻ nào khác, nên ta lấy nó làm con số ĐẶC BIỆT để tính cho năm đó).
Kết luận: Vì Bát Quái có 9 cung, kể từ 1 đến 9, nên con số đặc biệt cũng tùy theo năm Dương lịch mà có ứng họp từ 1 ... đến ... 9.
2) CÁCH ĐẾM: Khi gặp con số đặc biệt là:
con số 1 thì đếm: 1, 11, 21, 31 ... rồi 32, 33 ...
con số 2 thì đếm: 2, 12, 22, 32 ... rồi 33, 34 ...
con số 3 thì đếm: 3, 13, 23, 33 ... rồi 34, 35 ...
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
con số 8 thì đếm: 8, 18, 28, 38 ... rồi 39, 40, 41 ...
con số 9 thì đếm: 9, 19, 29, 39 ... rồi 40, 41, 42 ...
Trước đếm con số đặc biệt tại cung khởi đầu, sau mỗi cung cộng thêm con số chục (con số 10) mà đếm. hết con số chục đến con số lẻ tới tuổi của người đó thì dừng lại là biết cung gì.
3) CUNG KHỞI ĐIỂM: Cung khởi điểm của cách tính này = CỐ ĐỊNH tại cung NHỨT KHẢM, theo CHIỀU THUẬN cho ĐÀN ÔNG, CỐ ĐỊNH tại cung NGŨ TRUNG, theo CHIỀU NGHỊCH cho ĐÀN BÀ.
Xem bàn tay ở dưới:
HÌNH BÀN TAY PHI
CUNG BÁT TRẠCH
Giờ ta thí nghiệm cách tính này: Ta cứ lấy tuổi Kỷ Sửu đã thí dụ ở
trước để áp dụng. Ta đã biết tuổi Kỷ Sửu, năm 1987 này là 39 tuổi, con số ĐẶC
BIỆT của năm 1987 là con số 7. Giờ ta tính:
Nam: 7 tại Nhất Khảm, 17 tại Nhì Khôn, 27 tại Tam Chấn, 37 tại Tứ Tốn, rồi 38 tại Ngũ Trung, 39 tại Lục Càn. Đúng là Nam cung CÀN.
Nữ: 7 tại Ngũ Trung, 17 tại Tứ Tốn, 27 tại Tam Chấn, 37 tại Nhì Khôn, rồi 38 tại Nhất Khảm, 39 tại Cửu Ly. Đúng là Nữ cung LY.
Thí dụ nữa: Tuổi Nhâm Thìn, năm 1987 này là 36 tuổi, coi Nam, Nữ cung gì?
Nam: 7 tại Nhất Khảm, 17 tại Nhì Khôn, 27 tại Tam Chấn, rồi 28 tại Tứ Tốn, 29 tại Ngũ Trung, 30 tại Lục Càn, 31 tại Thất Đoài, 32 tại Bát Cấn, 33 tại Cửu Ly, 34 tại Nhất Khảm, 35 tại Nhì Khôn, 36 tại Tam Chấn. Nam: cung CHẤN.
Nữ: 7 tại Ngũ Trung, 17 tại Tứ Tốn ... đếm y như trên theo chiều nghịch, tới 36 tuổi cũng vẫn đến Tam Chấn. Nữ cũng cung Chấn, đồng cung với Nam. (Nhớ: Cung 3 luôn luôn hai bên trùng nhau).
Chú ý: Về cung Ngũ Trung, hễ Nữ thì Bát Cấn còn Nam thì Nhì Khôn (Nữ Bát, Nam Nhì).
III. CÁCH THỨ BA
Phép tính này dựa vào nam Tây lịch mà tìm Cung Phi của Nữ mạng, rồi từ đó suy ra Cung Phi của Nam mạng.
Kể từ Tây lịch năm đầu (Tây lịch năm đầu vào năm Tân Dậu, thuộc nhà Tây Hán, lúc đó Vương Mãng hiệu là An Hán Công, nhằm Tiền Dân quốc năm thứ 1911, năm nay 1987 nhằm Dân quốc thứ 76 là năm Đinh Mẹo) là : 1 rồi 2, 3, 4, 5 mãi đến năm 1987 này. Năm 1 Tây lịch chính là năm cung Phi của Đàn bà là cung Ngũ Trung (vì phép tính cung Phi theo xưa trước tiên Nam khởi từ Nhất Khảm, Nữ khởi từ Ngũ Trung, vì Nam đi nghịch nên không chọn mà chỉ chọn Nữ đi thuận mới tính được), từ Ngũ Trung đến Lục Càn, Thất Đoài, Bát Cấn, Cửu Ly, Nhất Khảm, Nhì Khôn, Tam Chấn, Tứ Tốn, Ngũ Trung ... cứ: 5, 6, 7, 8, 9, 1, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ...giáp vòng mà luân chuyển mãi cho tới ngày nay...
Do đó ta thấy mỗi năm Cung Phi Nữ mạng đi trước Tây lịch 4 cung, vậy ta thêm 4 vào cho năm Dương lịch rồi trừ cho 9 còn lại là Cung Phi Nữ Mạng. Khi biết được Cung Phi Nữ Mạng, ta theo một luật chung mà biến ra Cung Phi Nam Mạng.
Thí dụ: Người sanh năm 1949 cung gì?
Ta cộng 4 với năm sanh của người đó rồi trừ cho 9 còn lại là cung của Nữ mạng. Ta cộng như sau: Bỏ phứt 2 con số 9 đi rồi hãy cộng: 4+1+4=9. Số 9 này là cung Cửu Ly của đàn bà sanh năm 1949.
Giờ muốn tìm cung Phi của đàn ông sanh năm 1949 thì phải lấy cung Cửu Ly của đàn bà mà suy ra cug đối ứng của đàn ông như sau:
Nhận xét về cung đối ứng: Ta thấy (muốn tính) Cung Phi của đàn ông trước tiên khởi đầu tại cung Nhất Khảm, theo chiều nghịch mà luân chuyển trên 9 cung, còn cung Phi của đàn bà trước tiên khởi đầu tại cung Ngũ Trung, theo chiều thuận mà luân chuyển mãi trên 9 cung, cho nên khi cùng một tuổi, hễ đàn ông cung 1 thì đàn bà cung 5, nếu đàn ông cung 5 thì đàn bà cung 1, hai cung đối ứng với nhau. Nếu ta lấy cung 1 cộng với cung 5 thì ta sẽ có: 1+5=6.
Vậy số 6 là con số đặc biệt để tìm ra cung đối ứng từ 1 đến 5, còn trên 5 thì có con số khác ta sẽ nói đến.
Ta lại tìm thấy hai người cùng một tuổi, hễ đàn ông cung 6 thì đàn bà cung 9 hay đàn ông cung 9 thì đàn bà cung 6, hai cung này cũng đối ứng với nhau. Giờ ta cộng cung này lại ta sẽ có: 6+9=15.
Vậy số 15 là con số đặc biệt để tìm ra cung đối ứng. Khi ta tìm biết cung Nữ mạng dùng 2 con số trên mà trừ ra Nam mạng, khi ta tìm biết được cung Nam mạng dùng 2 con số trên mà trừ ra Nữ mạng.
Dùng số 6:
6-1=5 số 5 là đối ứng của 1
6-2=4 số 4 là đối ứng của 2
6-1=3 số 3 là đối ứng của 3
6-2=2 số 2 là đối ứng của 4
6-2=1 số 1 là đối ứng của 5
Dùng số 15:
15-6=9 số 9 là đối ứng của 6
15-7=8 số 8 là đối ứng của 7
15-8=7 số 7 là đối ứng của 8
15-9=6 số 6 là đối ứng của 9
Nam: 7 tại Nhất Khảm, 17 tại Nhì Khôn, 27 tại Tam Chấn, 37 tại Tứ Tốn, rồi 38 tại Ngũ Trung, 39 tại Lục Càn. Đúng là Nam cung CÀN.
Nữ: 7 tại Ngũ Trung, 17 tại Tứ Tốn, 27 tại Tam Chấn, 37 tại Nhì Khôn, rồi 38 tại Nhất Khảm, 39 tại Cửu Ly. Đúng là Nữ cung LY.
Thí dụ nữa: Tuổi Nhâm Thìn, năm 1987 này là 36 tuổi, coi Nam, Nữ cung gì?
Nam: 7 tại Nhất Khảm, 17 tại Nhì Khôn, 27 tại Tam Chấn, rồi 28 tại Tứ Tốn, 29 tại Ngũ Trung, 30 tại Lục Càn, 31 tại Thất Đoài, 32 tại Bát Cấn, 33 tại Cửu Ly, 34 tại Nhất Khảm, 35 tại Nhì Khôn, 36 tại Tam Chấn. Nam: cung CHẤN.
Nữ: 7 tại Ngũ Trung, 17 tại Tứ Tốn ... đếm y như trên theo chiều nghịch, tới 36 tuổi cũng vẫn đến Tam Chấn. Nữ cũng cung Chấn, đồng cung với Nam. (Nhớ: Cung 3 luôn luôn hai bên trùng nhau).
Chú ý: Về cung Ngũ Trung, hễ Nữ thì Bát Cấn còn Nam thì Nhì Khôn (Nữ Bát, Nam Nhì).
III. CÁCH THỨ BA
Phép tính này dựa vào nam Tây lịch mà tìm Cung Phi của Nữ mạng, rồi từ đó suy ra Cung Phi của Nam mạng.
Kể từ Tây lịch năm đầu (Tây lịch năm đầu vào năm Tân Dậu, thuộc nhà Tây Hán, lúc đó Vương Mãng hiệu là An Hán Công, nhằm Tiền Dân quốc năm thứ 1911, năm nay 1987 nhằm Dân quốc thứ 76 là năm Đinh Mẹo) là : 1 rồi 2, 3, 4, 5 mãi đến năm 1987 này. Năm 1 Tây lịch chính là năm cung Phi của Đàn bà là cung Ngũ Trung (vì phép tính cung Phi theo xưa trước tiên Nam khởi từ Nhất Khảm, Nữ khởi từ Ngũ Trung, vì Nam đi nghịch nên không chọn mà chỉ chọn Nữ đi thuận mới tính được), từ Ngũ Trung đến Lục Càn, Thất Đoài, Bát Cấn, Cửu Ly, Nhất Khảm, Nhì Khôn, Tam Chấn, Tứ Tốn, Ngũ Trung ... cứ: 5, 6, 7, 8, 9, 1, 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ...giáp vòng mà luân chuyển mãi cho tới ngày nay...
Do đó ta thấy mỗi năm Cung Phi Nữ mạng đi trước Tây lịch 4 cung, vậy ta thêm 4 vào cho năm Dương lịch rồi trừ cho 9 còn lại là Cung Phi Nữ Mạng. Khi biết được Cung Phi Nữ Mạng, ta theo một luật chung mà biến ra Cung Phi Nam Mạng.
Thí dụ: Người sanh năm 1949 cung gì?
Ta cộng 4 với năm sanh của người đó rồi trừ cho 9 còn lại là cung của Nữ mạng. Ta cộng như sau: Bỏ phứt 2 con số 9 đi rồi hãy cộng: 4+1+4=9. Số 9 này là cung Cửu Ly của đàn bà sanh năm 1949.
Giờ muốn tìm cung Phi của đàn ông sanh năm 1949 thì phải lấy cung Cửu Ly của đàn bà mà suy ra cug đối ứng của đàn ông như sau:
Nhận xét về cung đối ứng: Ta thấy (muốn tính) Cung Phi của đàn ông trước tiên khởi đầu tại cung Nhất Khảm, theo chiều nghịch mà luân chuyển trên 9 cung, còn cung Phi của đàn bà trước tiên khởi đầu tại cung Ngũ Trung, theo chiều thuận mà luân chuyển mãi trên 9 cung, cho nên khi cùng một tuổi, hễ đàn ông cung 1 thì đàn bà cung 5, nếu đàn ông cung 5 thì đàn bà cung 1, hai cung đối ứng với nhau. Nếu ta lấy cung 1 cộng với cung 5 thì ta sẽ có: 1+5=6.
Vậy số 6 là con số đặc biệt để tìm ra cung đối ứng từ 1 đến 5, còn trên 5 thì có con số khác ta sẽ nói đến.
Ta lại tìm thấy hai người cùng một tuổi, hễ đàn ông cung 6 thì đàn bà cung 9 hay đàn ông cung 9 thì đàn bà cung 6, hai cung này cũng đối ứng với nhau. Giờ ta cộng cung này lại ta sẽ có: 6+9=15.
Vậy số 15 là con số đặc biệt để tìm ra cung đối ứng. Khi ta tìm biết cung Nữ mạng dùng 2 con số trên mà trừ ra Nam mạng, khi ta tìm biết được cung Nam mạng dùng 2 con số trên mà trừ ra Nữ mạng.
Dùng số 6:
6-1=5 số 5 là đối ứng của 1
6-2=4 số 4 là đối ứng của 2
6-1=3 số 3 là đối ứng của 3
6-2=2 số 2 là đối ứng của 4
6-2=1 số 1 là đối ứng của 5
Dùng số 15:
15-6=9 số 9 là đối ứng của 6
15-7=8 số 8 là đối ứng của 7
15-8=7 số 7 là đối ứng của 8
15-9=6 số 6 là đối ứng của 9
Vậy theo bảng tóm lược trên, khi ta đã biết người sanh năm 1949 Nữ
mạng là cung 9 Ly thì Nam mạng biết ngay là cung 6 Càn.
Thí dụ 2: Ngưòi sanh năm 1924 cung gì?
Ta cộng 4+1924 rồi trừ cho 9 hay: 4+1=5+2=7+4=11-9=2. Số 2 là cung Nhì Khôn của Nữ mạng, vậy cung đối ứng của nó tức cung 4 của Nam là Tứ Tốn.
Thí dụ 3: Người sanh năm 526 cung gì?
Người sanh năm 526, năm nay 1987 là một ngàn bốn trăm sáu mươi mốt tuổi tây, nhằm 1462 tuổi ta. Ta cộng 4+5=9, trừ 9 hết, 2+6=8. Số 8 là cung Bát Cấn của đàn bà sanh năm 526. Số đối ứng với số 8 là số 7, số 7 là cung Thất Đoài đàn ông sanh cùng năm.
IV. CÁCH THỨ TƯ
Phép tính này là trước tìm Cung Phi của Nam mạng rồi từ Cung Phi của Nam mạng mà tìm ra Cung Phi của Nữ mạng theo Bảng Đối Ứng bên kia.
Cách tính này, mình phải biết mình cung gì trước đã để tìm ra một Hằng Số mới tính cung của người khác được.
Hằng số này chỉ dùng trong năm, năm khác dùng con số khác. Con số này có thể gọi nó là số ĐẶC BIỆT.
Muốn tìm con số ĐẶC BIỆT ta chỉ lấy số cung trừ cho số tuổi của chính người đó thì ra, hay lấy số cung của mình trừ cho số tuổi của mình cũng được. Muốn biết số cung của mình thì theo các phep tính trước mà tìm.
Thí dụ như: Năm Đinh Mẹo 1987 này, người 73 tuổi là cung Tứ Tốn, ta tính con số ĐẶC BIỆT như sau: 7+3=10, 10-4=6.
Con số 6 này là số đặc biệt dùng để tính cung Phi cho năm 1987. Phép tính này tìm cung Phi lẹ như chớp. Giá như có ông khách nói tôi năm nay 64 tuổi không biết là cung gì? Ta biết ngay ông ấy thuộc cung Tốn. Vì 64 tuổi năm nay bỏ con số 6 còn lại 4 là Tứ Tốn. Hay có người nói năm nay 36 tuổi, ta biết ngay người này thuộc cung Chấn. Vì con số 36 tuổi bỏ số 6 còn 3 là Tam Chấn.
Vậy khi tính cung Phi Bát Trạch bằng cách này, ta nên chú ý đến 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
a) Khi nào gặp ông có số tuổi lại có con số trùng hợp với số đặc biệt như 36, 46, 76, hay 61, 62, 65 vân vân ... thì ta bỏ phức con số 6 đi còn lại những con số 3, 4, 7 hay 1, 2, 5 là con số cung của những tuổi đó.
b) Khi nào gặp ông có số tuổi cộng lại lớn hơn con số đặc biệt mà không có con số trùng hợp, như 53 tuổi, 71 tuổi, 48 tuổi chẳng hạn, thì ta tính hư sau:
- 53 tuổi, ta cộng: 5+3=8, 8-6=2. Số 2 là cung Nhì Khôn. Vậy, năm nay 1987, ông 59 tuổi cung Khôn.
- 71 tuổi, ta cộng: 7+1=8, 8-6=2; cũng cung Nhì Khôn.
- 48 tuổi, ta cộng: 4+8=12, 12-6=6; ông 48 tổi năm 1987 cung Càn.
Trường hợp 2:
Gặp những tuổi khi cộng lại nhỏ hơn con số đặc biệt thì phải làm sao? Như tuổi 20, 21, 22 chẳng hạn. Có hai cách giải quyết:
a) Phải để nguyên số tuổi mà trừ cho 6 rồi cộng sau. (Năm nay 1987, con số đặc biệt là số 6).
Như 20-6=14, 1+4=5,
21-6=15, 1+5=6,
22-6=16, 1+6=7
b) Thêm 9 vào con số tuổi đã cộng, rồi trừ cho số đặc biệt (số 6) năm đó cũng đúng y, không sai.
Như 20 =2, 2+9=11,
11-6= 5, 1+5=6,
21 =2+1=3+9=12
12-6=6
22 =2+2=4+9=13
13-6=7
Vậy, năm nay 1987, con trai 20 tuổi là cung Ngũ Trung tức cung Khôn, 21 tuổi cung Càn, 22 tuổi cung Đoài.
Đã biết được cung Phi của bên Nam, muốn tìm ra cung bên Nữ, ta theo bảng đối ứng đã nói nơi cách tìm thứ ba ở trước mà dò, còn không thì đây:
Thí dụ 2: Ngưòi sanh năm 1924 cung gì?
Ta cộng 4+1924 rồi trừ cho 9 hay: 4+1=5+2=7+4=11-9=2. Số 2 là cung Nhì Khôn của Nữ mạng, vậy cung đối ứng của nó tức cung 4 của Nam là Tứ Tốn.
Thí dụ 3: Người sanh năm 526 cung gì?
Người sanh năm 526, năm nay 1987 là một ngàn bốn trăm sáu mươi mốt tuổi tây, nhằm 1462 tuổi ta. Ta cộng 4+5=9, trừ 9 hết, 2+6=8. Số 8 là cung Bát Cấn của đàn bà sanh năm 526. Số đối ứng với số 8 là số 7, số 7 là cung Thất Đoài đàn ông sanh cùng năm.
IV. CÁCH THỨ TƯ
Phép tính này là trước tìm Cung Phi của Nam mạng rồi từ Cung Phi của Nam mạng mà tìm ra Cung Phi của Nữ mạng theo Bảng Đối Ứng bên kia.
Cách tính này, mình phải biết mình cung gì trước đã để tìm ra một Hằng Số mới tính cung của người khác được.
Hằng số này chỉ dùng trong năm, năm khác dùng con số khác. Con số này có thể gọi nó là số ĐẶC BIỆT.
Muốn tìm con số ĐẶC BIỆT ta chỉ lấy số cung trừ cho số tuổi của chính người đó thì ra, hay lấy số cung của mình trừ cho số tuổi của mình cũng được. Muốn biết số cung của mình thì theo các phep tính trước mà tìm.
Thí dụ như: Năm Đinh Mẹo 1987 này, người 73 tuổi là cung Tứ Tốn, ta tính con số ĐẶC BIỆT như sau: 7+3=10, 10-4=6.
Con số 6 này là số đặc biệt dùng để tính cung Phi cho năm 1987. Phép tính này tìm cung Phi lẹ như chớp. Giá như có ông khách nói tôi năm nay 64 tuổi không biết là cung gì? Ta biết ngay ông ấy thuộc cung Tốn. Vì 64 tuổi năm nay bỏ con số 6 còn lại 4 là Tứ Tốn. Hay có người nói năm nay 36 tuổi, ta biết ngay người này thuộc cung Chấn. Vì con số 36 tuổi bỏ số 6 còn 3 là Tam Chấn.
Vậy khi tính cung Phi Bát Trạch bằng cách này, ta nên chú ý đến 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
a) Khi nào gặp ông có số tuổi lại có con số trùng hợp với số đặc biệt như 36, 46, 76, hay 61, 62, 65 vân vân ... thì ta bỏ phức con số 6 đi còn lại những con số 3, 4, 7 hay 1, 2, 5 là con số cung của những tuổi đó.
b) Khi nào gặp ông có số tuổi cộng lại lớn hơn con số đặc biệt mà không có con số trùng hợp, như 53 tuổi, 71 tuổi, 48 tuổi chẳng hạn, thì ta tính hư sau:
- 53 tuổi, ta cộng: 5+3=8, 8-6=2. Số 2 là cung Nhì Khôn. Vậy, năm nay 1987, ông 59 tuổi cung Khôn.
- 71 tuổi, ta cộng: 7+1=8, 8-6=2; cũng cung Nhì Khôn.
- 48 tuổi, ta cộng: 4+8=12, 12-6=6; ông 48 tổi năm 1987 cung Càn.
Trường hợp 2:
Gặp những tuổi khi cộng lại nhỏ hơn con số đặc biệt thì phải làm sao? Như tuổi 20, 21, 22 chẳng hạn. Có hai cách giải quyết:
a) Phải để nguyên số tuổi mà trừ cho 6 rồi cộng sau. (Năm nay 1987, con số đặc biệt là số 6).
Như 20-6=14, 1+4=5,
21-6=15, 1+5=6,
22-6=16, 1+6=7
b) Thêm 9 vào con số tuổi đã cộng, rồi trừ cho số đặc biệt (số 6) năm đó cũng đúng y, không sai.
Như 20 =2, 2+9=11,
11-6= 5, 1+5=6,
21 =2+1=3+9=12
12-6=6
22 =2+2=4+9=13
13-6=7
Vậy, năm nay 1987, con trai 20 tuổi là cung Ngũ Trung tức cung Khôn, 21 tuổi cung Càn, 22 tuổi cung Đoài.
Đã biết được cung Phi của bên Nam, muốn tìm ra cung bên Nữ, ta theo bảng đối ứng đã nói nơi cách tìm thứ ba ở trước mà dò, còn không thì đây:
Tuy còn một vài cách nữa để
tìm Cung Phi nhưng bấy nhiêu cách đã nói cũng đủ chán rồi, không cần phải thêm
cho dài dòng.
Sau đây là 64 cung Biến của cung Bát Trạch (mỗi cung Bát Trạch có tám cung, cộng hết tám cung lại là 64 cung). Sáu mươi bốn cung này là nói về sự Kiết, Hung, Họa, Phước trong việc xây cất nhà cửa ... hay cưới gả, chôn cất ...
Sau đây là 64 cung Biến của cung Bát Trạch (mỗi cung Bát Trạch có tám cung, cộng hết tám cung lại là 64 cung). Sáu mươi bốn cung này là nói về sự Kiết, Hung, Họa, Phước trong việc xây cất nhà cửa ... hay cưới gả, chôn cất ...
5. CÁCH TÌM CÁC
CUNG BIẾN
Khi bàn qua cách tính, ta nên thuộc các phần này trước đã:
a) Tám tượng Bát quái: Mỗi tượng có ba hào. Hào Dương là nét liền, hào Âm là nét đứt, ta phải thuộc nhuần nhã, chừng nào nhìn vào biết đó là tượng gì ngay mới dùng được.
Thuộc lòng bài này và hình các tượng:
Khi bàn qua cách tính, ta nên thuộc các phần này trước đã:
a) Tám tượng Bát quái: Mỗi tượng có ba hào. Hào Dương là nét liền, hào Âm là nét đứt, ta phải thuộc nhuần nhã, chừng nào nhìn vào biết đó là tượng gì ngay mới dùng được.
Thuộc lòng bài này và hình các tượng:
Ta nên đọc tắc như vầy cho mau thuộc cái đã:
CÀN tam liên (ba hào liền)
KHẢM trung mãn (hào giữa kín)
CẤN phúc cản (như chén úp)
CHẤN ngưỡng bồn (như chậu ngửa)
TỐN hạ đoạn (hào dưới đứt)
LY trung hư (hào giữa trống)
KHÔN lục đoạn (đứt làm sáu)
ĐOÀI thượng khuyết (hào trên hủng)
Bạn nào muốn đọc theo chữ Việt này cũng được, tuy thứ tự khác, có chỗ dùng khác, nhưng cốt cũng để nhớ hình của các tượng:
CÀN 1 ghi luôn ba đường liền,
ĐOÀI 2 khuyết hết một hào trên,
LY 3 trống lổng nơi hào giữa,
CHẤN 4 hình như chậu ngưỡng thiên,
5 TỐN dưới thì hào phải đứt,
6 là quẻ KHẢM giữa hào nguyên,
7 xem quẻ CẤN chậu hình úp,
KHÔN 8 ba hào đứt tự nhiên.
a) Bài bấm 64 cung Bát Trạch:
Chỉ dùng cho Phi Cung Bát Trạch mà thôi. Chớ có đem Cung Sanh hay Phi Cung Bát Tự mà bấm theo bài này là rất lầm. Phải học cho thật thuộc mới được:
Nhứt biến thượng Sanh Khí
Nhì biến trung Ngũ quỷ (Giao chiến)
Tam biến hạ Diên niên (Phước Đức)
Tứ biến trung Lục sát (Du hồn)
Ngũ biến thượng Họa hại (Tuyệt thế)
Lục biến trung Thiên y
Thất biến hạ Tuyệt mạng
Bát biến trung Phục vì (Quy hồn)
Chữ BIẾN ở trong bài có nghĩa là ĐỔI, đương hào Âm đổi ra hào Dương, đương tượng này đổi ra tượng khác. Nhất, Nhì, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Nhất biến là đổi lần thứ nhất, nhì biến là đổi lần thứ hai ... đến ... bát biến thì đổi lần thứ tám là trở lại tượng đầu, nếu không trở lại tượng đầu là đã bấm lộn, phải xét lại. Biến 8 lần như thế là đủ 8 cung hay 8 tượng.
Ngũ quỷ với Giao chiến là một,
Diên niên với Phước đức là một,
Lục sát với Du hồn là một,
Họa hại với Tuyệt thế là một,
Phục vì với Quy hồn là một.
Nhưng Tạo tác gọi một tên, Hôn nhơn lại gọi một tên, chỉ có Sanh khí, Thiên Y và Tuyệt mạng thì hai bên giống nhau.
Dưới đây viết phân biệt ra cho dễ nhận:
Tên Tạo tác
Tên Hôn nhơn
Sanh Khí
Sanh Khí
Ngũ quỷ
Giao chiến
Diên niên
Phước Đức
Lục sát
Du hồn
Họa hại
Tuyệt thế
Thiên y
Thiên y
Tuyệt mạng
Tuyệt mạng
Phục vì
Quy hồn
Tìm cung biến này, mục đích để coi hướng nhà cửa, hướng mồ mả, cung vợ chồng hạp kỵ, tốt xấu. Trong 8 cung: Sanh khí, Diên niên, Thiên y và Phục vì là 4 cung tốt, còn 4 cung kia là xấu, sau sẽ nói rõ.
CÁCH BẤM: Như bấm tìm hướng nhà cửa tốt xấu thì lấy cung chủ nhà mà bấm đến hướng nhà thì dừng lại, coi hướng mồ mả thì lấy cung người thác, coi về hôn nhơn thì lấy cung người chồng bấm đến cung người vợ.
Lối bấm này có hai cách:
a) Dùng cả 2 tay: 2 ngón tay trỏ, tượng trưng cho hào hạ, 2 ngón tay giữa tượng trưng cho hào giữa, 2 ngón tay vô danh (đeo nhẫn) tượng trưng cho hào thượng. Khi 2 ngón tay đâu đầu vào nhau là hào liền, hào Dương, khi 2 ngón tay hở ra là hào đứt, hào Âm.
Thí dụ 1: Người mạng Càn (Cung Càn) nhà day hướng Chấn có hạp không?
Bắt đầu dùng 2 tay lấy tượng CÀN (càn tam liên) đầu 2 ngón tay trỏ, 2 ngón tay giữa, 2 ngón tay vô danh đâu vào nhau, đó là tượng càn, tức cung của chủ nhà [ ]. Giờ ta hô:
1.Nhứt biến thượng Sanh Khí, 2 ngón tay vô danh hở đầu ra, tuợng CÀN đã biến thành tượng ĐOÀI [ ].
2.Nhì biến trung Ngũ quỷ, 2 ngón tay giữa hở đầu ra, tượng ĐOÀI lại biến thành tượng CHẤN [ ].
Người cung CÀN làm nhà day về hướng CHẤN phạm Ngũ quỷ, còn cưới vợ phạm Giao chiến là hung.
Thí dụ 2: Người mạng Ly cưới vợ mạng Tốn thế nào?
Bắt đầu dùng 2 tay lấy tượng Ly là tượng của người chồng như vầy: [ ] (Ly trung hư). Đầu hai ngón tay trỏ, 2 ngón tay vô danh đâu kín lại, đầu 2 ngón tay giữa hở ra, giờ từ tượng Ly [ ] này, hô biến lần thứ nhất:
1) Nhứt biến thượng Sanh Khí, 2 ngón vô danh hở đầu ra, tượng Ly trên giờ biến ra tượng CHẤN [ ]. Hô tiếp:
2) Nhì biến trung Ngũ quỷ, 2 ngón tay giữa đang hở khép kín lại, tượng CHẤN trên lại biến thành tượng ĐOÀI [ ]. Hô tiếp:
3) Tam biến hạ Diên niên, 2 ngón tay trỏ đầu đang khép lại hở ra, tượng ĐOÀI trên lại biến thành tượng KHẢM [ ]. Hô tiếp:
4) Tứ biến trung Lục sát (Du hồn), 2 ngón tay giữa đầu đang kín lại hở ra, tượng KHẢM trên lại biến thành tượng KHÔN [ ]. Hô tiếp:
5) Ngũ biến thượng Họa hại (Tuyệt thế), 2 ngón tay vô danh đầu đang hở giờ khép kín, tượng KHÔN trên lại biến thành tượng CẤN [ ]. Hô tiếp:
6) Lục biến trung Thiên y, 2 ngón tay giữa đầu đang hở thì khép kín lại, bây giờ tượng CẤN trên lại đổi ra tượng TỐN. Tốn là cung của ngưòi vợ.
Vậy, Người mạng Ly cưới vợ mạng Tốn được Thiên Y, hay làm nhà day cửa hướng Tốn được Thiên y đều tốt cả.
b) Dùng một bàn tay, chỉ dùng 3 ngón để bấm: ngón trỏ làm thượng hào, ngón giữa làm trung hào, ngón vô danh (ngón đeo nhẫn) làm hạ hào.
Khi ngón tay mở ra để thẳng ngang là hào Dương, co đầu nắm vào lòng bàn tay là hào Âm.
CÀN tam liên (ba hào liền)
KHẢM trung mãn (hào giữa kín)
CẤN phúc cản (như chén úp)
CHẤN ngưỡng bồn (như chậu ngửa)
TỐN hạ đoạn (hào dưới đứt)
LY trung hư (hào giữa trống)
KHÔN lục đoạn (đứt làm sáu)
ĐOÀI thượng khuyết (hào trên hủng)
Bạn nào muốn đọc theo chữ Việt này cũng được, tuy thứ tự khác, có chỗ dùng khác, nhưng cốt cũng để nhớ hình của các tượng:
CÀN 1 ghi luôn ba đường liền,
ĐOÀI 2 khuyết hết một hào trên,
LY 3 trống lổng nơi hào giữa,
CHẤN 4 hình như chậu ngưỡng thiên,
5 TỐN dưới thì hào phải đứt,
6 là quẻ KHẢM giữa hào nguyên,
7 xem quẻ CẤN chậu hình úp,
KHÔN 8 ba hào đứt tự nhiên.
a) Bài bấm 64 cung Bát Trạch:
Chỉ dùng cho Phi Cung Bát Trạch mà thôi. Chớ có đem Cung Sanh hay Phi Cung Bát Tự mà bấm theo bài này là rất lầm. Phải học cho thật thuộc mới được:
Nhứt biến thượng Sanh Khí
Nhì biến trung Ngũ quỷ (Giao chiến)
Tam biến hạ Diên niên (Phước Đức)
Tứ biến trung Lục sát (Du hồn)
Ngũ biến thượng Họa hại (Tuyệt thế)
Lục biến trung Thiên y
Thất biến hạ Tuyệt mạng
Bát biến trung Phục vì (Quy hồn)
Chữ BIẾN ở trong bài có nghĩa là ĐỔI, đương hào Âm đổi ra hào Dương, đương tượng này đổi ra tượng khác. Nhất, Nhì, Tam, Tứ, Ngũ, Lục, Thất, Bát là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Nhất biến là đổi lần thứ nhất, nhì biến là đổi lần thứ hai ... đến ... bát biến thì đổi lần thứ tám là trở lại tượng đầu, nếu không trở lại tượng đầu là đã bấm lộn, phải xét lại. Biến 8 lần như thế là đủ 8 cung hay 8 tượng.
Ngũ quỷ với Giao chiến là một,
Diên niên với Phước đức là một,
Lục sát với Du hồn là một,
Họa hại với Tuyệt thế là một,
Phục vì với Quy hồn là một.
Nhưng Tạo tác gọi một tên, Hôn nhơn lại gọi một tên, chỉ có Sanh khí, Thiên Y và Tuyệt mạng thì hai bên giống nhau.
Dưới đây viết phân biệt ra cho dễ nhận:
Tên Tạo tác
Tên Hôn nhơn
Sanh Khí
Sanh Khí
Ngũ quỷ
Giao chiến
Diên niên
Phước Đức
Lục sát
Du hồn
Họa hại
Tuyệt thế
Thiên y
Thiên y
Tuyệt mạng
Tuyệt mạng
Phục vì
Quy hồn
Tìm cung biến này, mục đích để coi hướng nhà cửa, hướng mồ mả, cung vợ chồng hạp kỵ, tốt xấu. Trong 8 cung: Sanh khí, Diên niên, Thiên y và Phục vì là 4 cung tốt, còn 4 cung kia là xấu, sau sẽ nói rõ.
CÁCH BẤM: Như bấm tìm hướng nhà cửa tốt xấu thì lấy cung chủ nhà mà bấm đến hướng nhà thì dừng lại, coi hướng mồ mả thì lấy cung người thác, coi về hôn nhơn thì lấy cung người chồng bấm đến cung người vợ.
Lối bấm này có hai cách:
a) Dùng cả 2 tay: 2 ngón tay trỏ, tượng trưng cho hào hạ, 2 ngón tay giữa tượng trưng cho hào giữa, 2 ngón tay vô danh (đeo nhẫn) tượng trưng cho hào thượng. Khi 2 ngón tay đâu đầu vào nhau là hào liền, hào Dương, khi 2 ngón tay hở ra là hào đứt, hào Âm.
Thí dụ 1: Người mạng Càn (Cung Càn) nhà day hướng Chấn có hạp không?
Bắt đầu dùng 2 tay lấy tượng CÀN (càn tam liên) đầu 2 ngón tay trỏ, 2 ngón tay giữa, 2 ngón tay vô danh đâu vào nhau, đó là tượng càn, tức cung của chủ nhà [ ]. Giờ ta hô:
1.Nhứt biến thượng Sanh Khí, 2 ngón tay vô danh hở đầu ra, tuợng CÀN đã biến thành tượng ĐOÀI [ ].
2.Nhì biến trung Ngũ quỷ, 2 ngón tay giữa hở đầu ra, tượng ĐOÀI lại biến thành tượng CHẤN [ ].
Người cung CÀN làm nhà day về hướng CHẤN phạm Ngũ quỷ, còn cưới vợ phạm Giao chiến là hung.
Thí dụ 2: Người mạng Ly cưới vợ mạng Tốn thế nào?
Bắt đầu dùng 2 tay lấy tượng Ly là tượng của người chồng như vầy: [ ] (Ly trung hư). Đầu hai ngón tay trỏ, 2 ngón tay vô danh đâu kín lại, đầu 2 ngón tay giữa hở ra, giờ từ tượng Ly [ ] này, hô biến lần thứ nhất:
1) Nhứt biến thượng Sanh Khí, 2 ngón vô danh hở đầu ra, tượng Ly trên giờ biến ra tượng CHẤN [ ]. Hô tiếp:
2) Nhì biến trung Ngũ quỷ, 2 ngón tay giữa đang hở khép kín lại, tượng CHẤN trên lại biến thành tượng ĐOÀI [ ]. Hô tiếp:
3) Tam biến hạ Diên niên, 2 ngón tay trỏ đầu đang khép lại hở ra, tượng ĐOÀI trên lại biến thành tượng KHẢM [ ]. Hô tiếp:
4) Tứ biến trung Lục sát (Du hồn), 2 ngón tay giữa đầu đang kín lại hở ra, tượng KHẢM trên lại biến thành tượng KHÔN [ ]. Hô tiếp:
5) Ngũ biến thượng Họa hại (Tuyệt thế), 2 ngón tay vô danh đầu đang hở giờ khép kín, tượng KHÔN trên lại biến thành tượng CẤN [ ]. Hô tiếp:
6) Lục biến trung Thiên y, 2 ngón tay giữa đầu đang hở thì khép kín lại, bây giờ tượng CẤN trên lại đổi ra tượng TỐN. Tốn là cung của ngưòi vợ.
Vậy, Người mạng Ly cưới vợ mạng Tốn được Thiên Y, hay làm nhà day cửa hướng Tốn được Thiên y đều tốt cả.
b) Dùng một bàn tay, chỉ dùng 3 ngón để bấm: ngón trỏ làm thượng hào, ngón giữa làm trung hào, ngón vô danh (ngón đeo nhẫn) làm hạ hào.
Khi ngón tay mở ra để thẳng ngang là hào Dương, co đầu nắm vào lòng bàn tay là hào Âm.
Ngón trỏ: Hào thượng, ngón giữa: hào trung, ngón vô danh: hào hạ. Ba hào
đều Dương cả.
Ngón trỏ co vào như vậy la hào Âm, hai ngón kia: giữa và vô danh
để thẳng ngang như vậy là hào Dương. Khi tính, hễ hô biến thì ngón tay đang co
ở hào Âm thẳng ra, còn gặp ngón tay đang thẳng ở hào Dương thì co vào.
Ở đậy chỉ khác là dùng một bàn tay, còn cách tính vẫn như trước, nghiệm lấy mả hiểu. Muốn dùng một bàn tay hoặc hai bàn tay là tùy ý thích của mỗi người, cách nào cũng được. Dưới nói sơ lược về phần Kiết, Hung của 8 cung.
Ở đậy chỉ khác là dùng một bàn tay, còn cách tính vẫn như trước, nghiệm lấy mả hiểu. Muốn dùng một bàn tay hoặc hai bàn tay là tùy ý thích của mỗi người, cách nào cũng được. Dưới nói sơ lược về phần Kiết, Hung của 8 cung.
---o0o---
6. CỮU TINH NGŨ HÌNH
Sanh khí thuộc THAM lang tinh, Dương Mộc, Thượng kiết.
Thiên y thuộc CỰ môn tinh, Dương Thổ, Thượng kiết.
Diên niên thuộc VÕ khúc tinh, Dương Kim, Thứ kiết.
Phục vì thuộc BỒ chúc tinh, Âm Thủy, Thứ kiết.
Ngũ quỷ thuộc LIÊM trinh tinh, Âm Hỏa, Đại hung.
Tuyệt mạng thuộc PHÁ quân tinh, Âm Kim, Đại hung.
Lục sát thuộc VĂN khúc tinh, Dương Thủy, Thứ hung
Họa hại thuộc LỘC tồn tinh, Âm Thổ, Thứ hung.
THAM, CỰ, VÕ, VĂN là Dương tinh,
LỘC, BỒ, LIÊM, PHÁ là Âm tinh.
CÀN, KHẢM, CẤN, CHẤN là Dương cung,
TỐN, LY, KHÔN, ĐOÀI là Âm cung.
Cung là nội, Tinh là ngoại.
Nội khắc ngoại, bán hung,
Ngoại khắc nội, toàn hung.
Dương tinh khắc Âm cung bất lợi Nữ,
Âm tinh khắc Dương cung bất lợi Nam.
Thí dụ: Có người day cửa hướng Khảm mà phạm Lộc tồn (Họa hại), Lộc tồn là Thổ tinh và Âm tinh tức là nó khắc Dương khảm cung thuộc Thủy.
Cung Khảm là Trung Nam thì bất lợi cho Trung Nam. Đoạn này rất quan trọng, nên chú ý.
Sanh khí thuộc THAM lang tinh, Dương Mộc, Thượng kiết.
Thiên y thuộc CỰ môn tinh, Dương Thổ, Thượng kiết.
Diên niên thuộc VÕ khúc tinh, Dương Kim, Thứ kiết.
Phục vì thuộc BỒ chúc tinh, Âm Thủy, Thứ kiết.
Ngũ quỷ thuộc LIÊM trinh tinh, Âm Hỏa, Đại hung.
Tuyệt mạng thuộc PHÁ quân tinh, Âm Kim, Đại hung.
Lục sát thuộc VĂN khúc tinh, Dương Thủy, Thứ hung
Họa hại thuộc LỘC tồn tinh, Âm Thổ, Thứ hung.
THAM, CỰ, VÕ, VĂN là Dương tinh,
LỘC, BỒ, LIÊM, PHÁ là Âm tinh.
CÀN, KHẢM, CẤN, CHẤN là Dương cung,
TỐN, LY, KHÔN, ĐOÀI là Âm cung.
Cung là nội, Tinh là ngoại.
Nội khắc ngoại, bán hung,
Ngoại khắc nội, toàn hung.
Dương tinh khắc Âm cung bất lợi Nữ,
Âm tinh khắc Dương cung bất lợi Nam.
Thí dụ: Có người day cửa hướng Khảm mà phạm Lộc tồn (Họa hại), Lộc tồn là Thổ tinh và Âm tinh tức là nó khắc Dương khảm cung thuộc Thủy.
Cung Khảm là Trung Nam thì bất lợi cho Trung Nam. Đoạn này rất quan trọng, nên chú ý.
---o0o---
KIẾT TINH VÀ HUNG TINH
KIẾT TINH VÀ HUNG TINH
KIẾT TINH THỨ NHỨT: Sanh khí: Phàm cung mạng hiệp được phương Sanh Khí này lợi cho việc làm quan, làm ăn mau giàu, nhơn khẩu được thêm, khách khứa tới đông, đến năm, tháng Hợi, Mẹo, Mùi thì được đại phát tài. Có 5 đứa con, dễ nuôi.
KIẾT TINH THỨ HAI: Thiên y: Nếu vợ chồng hiệp mạng được cung Thiên y và tạo tác nhà cửa, đường ra vào được Phương này thì giàu có ngàn vàng, không tật bịnh, nhơn khẩu, ruộng vườn, súc vật được đại vượng, khoảng một năm có của. Đến năm, tháng Thìn, Tuất, Sửu, Mùi thì phát tài. Được 3 con.
KIẾT TINH THỨ BA: Diên niên (Phước đức): Vợ chồng hiệp mạng được cung này, đường ra vào, phòng, nhà miệng lò bếp xoay vế phương Diên niên chủ về việc: trung phú, sống lâu, của cải, có 4 đứa con, cưới gã sớm; vợ chồng vui vẽ, nhơn khẩu, lục súc được đại vượng. Ứng vào năm, tháng Tỵ, Dậu, Sửu.
KIẾT TINH THỨ TƯ: Phục vì (Quy hồn): Phàm vợ chồng hiệp được cung Phục vì được Tiểu phú, Trung thọ, sanh con gái nhiều, con trai ít. Cửa lò bếp, trạch chủ nhà được phương Phục vì gặp năm có Thiên Ất Quy Nhơn đến Phục vì ắt sanh con quý, dễ nuôi (Muốn cầu con nên đặt lò bếp day miệng về hướng này).
HUNG TINH THỨ NHỨT: Tuyệt mạng: Phương hướng nhà, Bổn mạng phạm cung Tuyệt mạng có thể bị tuyệt tự, tổn hại con cái, không sống lâu, bịnh tật, thối tài, ruộng vườn súc vật bị hao mòn, bị người mưu hại (người hà bị mưu hại: thương nhơn khẩu). Ứng vào năm, tháng Tỵ, Dậu, Sửu.
HUNG TINH THỨ HAI: Ngũ Quỷ (Giao chiến): Nhà cửa phạm nhằm cung Ngũ quỷ, bị những chuyện: Tôi tớ bỏ trốn, bị mất trộm 5 lần, lại còn bị hỏa hoạn, bịnh tật, khẩu thiệt, hao mòn ruộng vườn, gia súc, thôi tài, tổn nhơn khẩu. Lâm nạn vào năm, tháng: Dần, Ngọ, Tuất.
HUNG TINH THỨ BA: Lục sát (Du hồn): Nếu phương hướng nhà cửa phạm nhằm thì bị: mất của, cải vả, hao mòn gia súc vườn ruộng, thương tổn người nhà. Ứng vào năm, tháng: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
HUNG TINH THỨ TƯ: Họa hại (Tuyệt thế): Phương hướng nhà cửa, cưới gã vân vân ... phạm vào thì bị: quan phi, khẩu thiệt, bịnh tật, của cải suy sụp, thương nhơn khẩu. Ứng hại vào năm, tháng: Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
NHẬN XÉT: Phàm Bổn mạng, nên trang nghi nơi bốn Kiết tinh: để cửa ngõ, dựng buồng, chỗ thờ phượng đạt kho đụn, đường ra vào thì tốt. Còn nơi bốn Hung tinh nên đặt nhà xí, hầm phân, xây lò bếp, cối xay giã, đá mài, giặt rửa để yển trấn hung thần thì khỏi lo tai nạn, lại đặng may mắn đến. Điễm này nên dè dặt, tin hay không tin là tùy mình, kẽ tu hành có đức trọng thì qua khỏi, bằng người thường thì sẽ thấy!
---o0o---
7. CỮU TINH CHẾ PHỤC
Sanh khí giáng Ngũ quỷ
Thiên y chế Tuyệt mạng
Diên niên yểm Lục sát
Chế phục an bài đinh
Thí dụ: Nhà ở để cửa phạm phương Ngũ quỷ, nên để miệng lò, bếp day hướng Sanh khí thì trừ được. Phạm Tuyệt mạng day hướng Thiên y, phạm Lục sát day hướng Diên niên, nhưng phải nhớ kỹ là lò, bếp phải đặt tại bốn hung phương mới đúng. Nghĩa là lò bếp đặt tại 4 hung phương; miệng lò, bếp ngó qua 4 kiết phương.
---o0o---
8. HÔN NHƠN, TU TẠO KIẾT HUNG BIỂU
9. TÁM CUNG KIẾT HUNG CA
Thiên y, Sanh khí hai vì,
Được hai cung ấy vậy thì sống lâu,
Tuyệt mạng thì hẳn lo âu
Nhược bằng ai cãi lấy nhau không bền.
La bồn, Tuyệt thế còn nên,
Bán hung, bán kiết vầy duyên tầm thường.
Ngũ quỷ thì ta phải nhường,
Vợ chồng nghịch ý đau thương đêm ngày.
Phước đức giàu sang ai tày,
Hiệp cung Phục vì cũng được bực trung.
---o0o---
Được hai cung ấy vậy thì sống lâu,
Tuyệt mạng thì hẳn lo âu
Nhược bằng ai cãi lấy nhau không bền.
La bồn, Tuyệt thế còn nên,
Bán hung, bán kiết vầy duyên tầm thường.
Ngũ quỷ thì ta phải nhường,
Vợ chồng nghịch ý đau thương đêm ngày.
Phước đức giàu sang ai tày,
Hiệp cung Phục vì cũng được bực trung.
---o0o---
Sau đây là bảng lập thành CUNG PHI BÁT TRẠCH từ Thượng ngươn năm 1864 đến Hạ ngươn năm 2043.
Nên nhớ:
- Thượng ngươn từ năm 1864 đến 1923
- Trung ngươn từ năm 1924 đến 1983, và
- Hạ ngươn từ năm 1984 đến 2043
Hết Hạ ngươn Lục giáp thì trở lại Thượng ngươn bắt đầu vào năm 2044.
11. CUNG PHI BÁT TỰ:
Phần Phi cung Bát Tự này chỉ dùng về việc hôn nhơn thôi, đây là cung phụ, khi chọn về hôn nhơn thấy cung này được kiết, xem lại cung Bát trạch ở truớc cũng được kiết đó là Đại kiết, còn hai bên đều hung ấy là Đại hung, phải tránh. Một bên hung một bên kiết, đó là bán hung bán kiết, nên suy tính cho thật kỹ sẽ dùng, lý bất thập toàn, ta không nên quá câu chấp.
Chỗ đồng và chỗ chẳng đồng giữa Bát trạch và Bát tự:
a) CHỖ ĐỒNG:
- Bát trạch dùng: Nhứt Khảm, Nhì Khôn ... Bát tự cũng vẫn dùng y như vậy.
- Bát trạch: cung của phụ nữ giống y như bên Bát tự. Nghĩa là cung của phụ nữ bên Bát trạch và bên Bát tự vẫn là một cung không thay đổi.
b) CHỖ CHẲNG ĐỒNG:
- Cung phi Bát trạch dùng cả hôn nhơn và tạo tác, còn Cung Phi Bát tự chỉ dùng về hôn nhơn.
- Về phần đàn ông, cung Phi Bát tự khác với cung Phi Bát trạch.
- Về 64 cung biến của Bát trạch và Bát tự khác nhau, nên hai bên có hai bài riêng, đừng lầm đem bài này dùng bấm cho cung kia là sai cả. Ở sau, ta sẽ nói đến bài bấm 64 cung biến của Phi cung Bát tự này.
Phần Phi cung Bát Tự này chỉ dùng về việc hôn nhơn thôi, đây là cung phụ, khi chọn về hôn nhơn thấy cung này được kiết, xem lại cung Bát trạch ở truớc cũng được kiết đó là Đại kiết, còn hai bên đều hung ấy là Đại hung, phải tránh. Một bên hung một bên kiết, đó là bán hung bán kiết, nên suy tính cho thật kỹ sẽ dùng, lý bất thập toàn, ta không nên quá câu chấp.
Chỗ đồng và chỗ chẳng đồng giữa Bát trạch và Bát tự:
a) CHỖ ĐỒNG:
- Bát trạch dùng: Nhứt Khảm, Nhì Khôn ... Bát tự cũng vẫn dùng y như vậy.
- Bát trạch: cung của phụ nữ giống y như bên Bát tự. Nghĩa là cung của phụ nữ bên Bát trạch và bên Bát tự vẫn là một cung không thay đổi.
b) CHỖ CHẲNG ĐỒNG:
- Cung phi Bát trạch dùng cả hôn nhơn và tạo tác, còn Cung Phi Bát tự chỉ dùng về hôn nhơn.
- Về phần đàn ông, cung Phi Bát tự khác với cung Phi Bát trạch.
- Về 64 cung biến của Bát trạch và Bát tự khác nhau, nên hai bên có hai bài riêng, đừng lầm đem bài này dùng bấm cho cung kia là sai cả. Ở sau, ta sẽ nói đến bài bấm 64 cung biến của Phi cung Bát tự này.
---o0o—
CÁCH TÌM PHI CUNG BÁT TỰ
Như trên ta đã biết cung Phi Bát trạch và Bát tự của Nữ mạng vẫn là một thì cách tính cũng vẫn là một. Vậy ta cứ theo các cách tính cung Phi Bát trạch mà tính cung Phi Bát tự của Nữ mạng, rối từ cung Phi của Nữ mạng mà suy ra cung Phi Bát tự của Nam mạng theo bảng đối ứng lập thành sẳn dưới đây.
Hễ: Nữ 1 thì Nam 2, Nữ 2 thì Nam 1, cộng 1 với 2 lại thành 3. Số 3 là con số căn bản.
Rồi hễ: Nữ 3 thì Nam 9, Nữ 4 thì Nam 8, Nữ 5 thì Nam 7, Nữ 6 thì Nam 6, Nữ 7 thì Nam 5, Nữ 8 thì Nam 4, Nữ 9 thì Nam 3. Giờ ta đem cộng từng cặp một của 7 cung Nam Nữ này lại thì thành ra số 12.
Vậy con số 3 và con số 12 là con số căn bản để tính ra cung số Nam Nữ Bát tự lữ tài. Hễ biết cung Nam mạng thì tìm ra cung Nữ mạng, biết cung Nữ mạng thì tìm ra cung Nam mạng. Hễ dưới 3 thì trừ cho 3, còn trên 3 thì trừ cho 12 thì ra cung số của Nam hoặc của Nữ.
Xin tóm lược để dễ thấy:
Nữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nam
2
1
9
8
7
6
5
4
3
Khi các bạn theo cách tính cung Phi Bát trạch ở truớc mà tìm ra cung Phi Bát tự của bên Nữ rồi, theo số cung của bên Nữ ở trên mà dò ra số cung của bên Nam ở dưới.
Xin nhắc lại số cung nên đọc:
1: Nhứt Khảm, 2: Nhì Khôn, 3: Tam Chẩn, 4: Tứ Tốn, 5: Ngũ Trung, 6: Lục Càn, 7: Thất Đoài, 8: Bát Cấn, 9: Cửu Ly.
Thí dụ: Tính người năm nay 1987 là 38 tuổi (tức sanh vào năm 1950) coi cung Phi Bát tự Nam cung gì? Nữ cung gì?
Ở phần trước, nói về cung Phi Bát trạch tôi đã giới thiệu với các bạn tất cả 5 cách tìm về cung Phi, trong đó một phép tính theo xưa căn cứ theo Tam ngươn, Lục giáp, bốn phép tính theo nay nương vào năm Dương lịch. Các bạn tùy ý dùng bất cứ cách tính nào để tính cung Phi cho Nữ mạng đều được vì cung Phi của Nữ mạng Bát trạch và Bát tự dùng chung một cung.
Giả như ta theo cách mới thứ nhứt để tính, như bàn tay mẫu dưới đây:
Đây là bàn tay nữ, điểm theo chiều nghịch theo mũi tên chỉ. Năm nay 1987 khởi điểm tại cung 2: Nhì Khôn. Ta nên cộng số tuổi như vầy rồi sẽ tính: 3+8=11 trừ cho 9 còn lại 2. Ta dùng số 2 mà tính.
HÌNH VẼ BÀN TAY
Đếm 1 lên cung 2 tức cung Nhì Khôn, 2 lên cung 1: Nhứt Khảm.
Đếm 1 lên cung 2 tức cung Nhì Khôn, 2 lên cung 1: Nhứt Khảm.
Vậy tuổi 38, cung Bát tự Nữ là Khảm, Nam là cung Khôn (vì Nữ 1 thì
Nam 2 theo bảng đối ứng đã nói ở trang trước).
Nếu vị nào cho mỗi lần tìm cung Bát tự của bên Nam phải tính cung Nữ trước rồi từ cung Nữ đó mà suy ra cung Bát tự của Nam, như vậy là phiền, muốn tìm trực tiếp ngay cung Bát tự của Nam cho tiện, thì đây: các vị cứ theo bàn tay tìm cung Phi Bát tự của bên Nam ở dưới đây:
Theo bàn tay này, năm nay 1987 Nam khởi điểm tại 1: Nhứt Khảm theo chiều thuận, tại số tiểu số đều liên tiết, đếm hết số chục tới số lẽ, đến tuổi của người thì dừng lại ở cung nào là biết người đó cung gì. Đàn ông năm nay 1987 khởi tại 1: Nhứt Khảm, năm tới khởi tại 9: Cửu Ly, cứ mỗi năm lùi lại 1 cung như đã ghi sẵn trên bàn tay, cứ thế mà luân chuyển mãi.
Nếu vị nào cho mỗi lần tìm cung Bát tự của bên Nam phải tính cung Nữ trước rồi từ cung Nữ đó mà suy ra cung Bát tự của Nam, như vậy là phiền, muốn tìm trực tiếp ngay cung Bát tự của Nam cho tiện, thì đây: các vị cứ theo bàn tay tìm cung Phi Bát tự của bên Nam ở dưới đây:
Theo bàn tay này, năm nay 1987 Nam khởi điểm tại 1: Nhứt Khảm theo chiều thuận, tại số tiểu số đều liên tiết, đếm hết số chục tới số lẽ, đến tuổi của người thì dừng lại ở cung nào là biết người đó cung gì. Đàn ông năm nay 1987 khởi tại 1: Nhứt Khảm, năm tới khởi tại 9: Cửu Ly, cứ mỗi năm lùi lại 1 cung như đã ghi sẵn trên bàn tay, cứ thế mà luân chuyển mãi.
HÌNH VẼ BÀN TAY
Nên nhớ: Khi
gặp cung Ngũ trung hễ đàn bà thì 8: Bát Cấn, đàn ông là 2: Nhì Khôn, luôn luôn
như vậy.
Còn vị nào muốn tìm cung Phi Bát tự theo Tam ngươn, Lục giáp thì lấy bài “Bát tự Phi Cung” ở dưới đây, rồi coi kỹ cách tính theo xưa ở phần Bát trạch mà tính.
Còn vị nào muốn tìm cung Phi Bát tự theo Tam ngươn, Lục giáp thì lấy bài “Bát tự Phi Cung” ở dưới đây, rồi coi kỹ cách tính theo xưa ở phần Bát trạch mà tính.
[ PHẦN CHỮ HÁN ]
Tầm Phi Cung Bát Tự
Tầm Phi Cung Bát Tự
Thất, Nhất, Tứ cung Nam khởi số
Ngũ, Nhì, Bát cung Nữ tam ngươn,
Nam nghịch, Nữ thuận tầm bổn mạng,
Nữ Bát, Nam Nhì ký Ngũ Trung.
Trong bài trên chỉ thay đổi có câu đầu mà thôi. Trong bài tầm cung Phi Bát trạch thì Nhứt, Tứ, Thất cung ... còn đây thì Thất, Nhứt, Tứ cung ... Nghĩa là khi tìm cung Phi Bát tự cho bên Nam thì: Thượng ngươn khởi tại 7: Thất Đoài, Trung ngươn khởi tại 1: Nhứt Khảm, Hạ ngươn khởi tại 4: Tú Tốn, đếm theo chiều nghịch. Các chi tiết khác vẫn y như ở phần Bát trạch. Xin xem lại chỗ tìm cung phần Bát trạch đoạn trước.
Dưới đây là bảng lập thành Bát tự Phi cung để các vị tiện tra tìm. Bảng này chỉ tính từ đầu Trung ngươn 1924 đến Hạ ngươn 2043.
CHÚ Ý:
Xem cung Bát tự chỉ để biết kiết hung về hiệp hôn của tuổi vợ chồng mà thôi, đừng lấy cung này mà xem vè kiết hung trong việc tạo tác như cung Bát trạch ở trước là sai.
12. CUNG BIẾN KIẾT HUNG CỦA BÁT TỰ:
Sáu mươi bốn (64) cung biến của Bát tự, về cách bấm để tìm cung vẫn y như Bát trạch, nhưng đây dùng một bài riêng để bấm cho cung này, đừng đem bài này mà bấm cung Bát trạch ở trước và cũng đừng lấy bài bấm cung Bát trạch ở trước mà bấm cho cung này là sai.
Phải thuộc làu bài này là bấm được:
Nhứt biến thượng Sanh khí
Nhì biến trung Thiên y
Tam biến hạ Tuyệt thế
Tứ biến trung Du suy
Ngũ biến thượng Ngũ quỷ
Lục biến trung Phước đức
Thất biến hạ Tuyệt mạng
Bát biến trung Hồn quy.
CHÚ:
Tuyệt thế: Họa hại Du suy: Du hồn: Lục sát
Phước đức: Diên niên Hồn quy: Quy hồn: Phục vì
Ngũ quỷ: Giao chiến
Phần này coi lại phần Bát trạch mà bấm, khỏi nói lại lần nữa.
Sáu mươi bốn (64) cung biến của Bát tự, về cách bấm để tìm cung vẫn y như Bát trạch, nhưng đây dùng một bài riêng để bấm cho cung này, đừng đem bài này mà bấm cung Bát trạch ở trước và cũng đừng lấy bài bấm cung Bát trạch ở trước mà bấm cho cung này là sai.
Phải thuộc làu bài này là bấm được:
Nhứt biến thượng Sanh khí
Nhì biến trung Thiên y
Tam biến hạ Tuyệt thế
Tứ biến trung Du suy
Ngũ biến thượng Ngũ quỷ
Lục biến trung Phước đức
Thất biến hạ Tuyệt mạng
Bát biến trung Hồn quy.
CHÚ:
Tuyệt thế: Họa hại Du suy: Du hồn: Lục sát
Phước đức: Diên niên Hồn quy: Quy hồn: Phục vì
Ngũ quỷ: Giao chiến
Phần này coi lại phần Bát trạch mà bấm, khỏi nói lại lần nữa.
TIẾN LÊ
Nhận xét